K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2015

\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)

P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)

Mà Ư(3)={+-1;+-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên

20 tháng 6 2015

p​ nguyên <=> x-2=x+1-3 chia hết cho x+1 => 3 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc Ư(3) =>x+1 thuộc {-3;-1;1;3} <=> x thuộc {-4;-2;0;2}

31 tháng 3 2015

x(y+2)+y = 1

x(y+2)+(y+2) = 1+2

(y+2)(x+1) = 3

ta co bang

     y+ 2

  1            -1

       3

-3

     X + 1

 3               -3

       1

-1

        y

 -1             -3

1

-5

         x

 2             -4

0

-2

 

14 tháng 1 2015

ta thấy 2=0+2=2+0=1+1

Trường hợp 1:

Với lxI =0 thì x=0

      lyl =2 thì y=-2 hoặc 2

=> với trường hợp 1 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=0;y=-2 và x=0;y=2.

Trường hợp 2:

Với lxl =2 thì x=-2 hoặc 2

      lyl =0 thì y=0

=>với trường hợp 2 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-2;y=0 và x=2;y=0.

Trường hợp 3:

Với lxl =1 thì x=-1 hoặc 1

      lyl =1 thì y=-1 hoặc 1

=>với trường hợp 3  thì có 4 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-1;y=-1

                                                                          x=-1;y=1

                                                                          x=1;y=-1

                                                                          x=1;y=1

Vậy qua 3 trường hợp thì có thì có 4+2+2=8 cặp (x,y) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

15 tháng 1 2015

ta thấy 2=0+2=2+0=1+1

Trường hợp 1:

Với lxI =0 thì x=0

      lyl =2 thì y=-2 hoặc 2

=> với trường hợp 1 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=0;y=-2 và x=0;y=2.

Trường hợp 2:

Với lxl =2 thì x=-2 hoặc 2

      lyl =0 thì y=0

=>với trường hợp 2 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-2;y=0 và x=2;y=0.

Trường hợp 3:

Với lxl =1 thì x=-1 hoặc 1

      lyl =1 thì y=-1 hoặc 1

=>với trường hợp 3  thì có 4 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-1;y=-1

                                                                          x=-1;y=1

                                                                          x=1;y=-1

                                                                          x=1;y=1

Vậy qua 3 trường hợp thì có thì có 4+2+2=8 cặp (x,y) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

 Đúng 5  Không đúng 0 Câu trả lời được Online Math lựa chọn
15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

9 tháng 1 2016

Vì x,y nguyên mà |x| + |y| = 2

<= > x , y \(\le\) 2

TH1: |x| = 0 ; |y| = 2 => có 2 trường hợp

TH2: |x| = 1 ; |y| = 1 => có 4 trường hợp

TH3: |x| = 2 ; |y| = 0  => Có 2 trường hợp

Vậy có tất cả: 2 + 4 + 2=  8 trường hợp 

9 tháng 1 2016

TH1 : x = 1 và y = 2

TH2 : x = -1 và y = -1

TH3 : x = -2 hoặc 2 và y = 0

TH4 : x= 0 và y = -2 hoặc 2

**** đúng nha

7 tháng 1 2016

Các cặp số(x,y) thỏa mãn là:0,2;1,1;-1,-1;-2,0 hết

TH1 : x=1 và y=2    

TH2 : x= -1 và y= -1

TH3 :x=-2 hoặc 2 và y=0

TH4 : x=0 và y = -2 hoặc 2

8 tháng 1 2016

1;1    1;-1     -1;1   -1;-1 ban thieu