Góc tới (i)0o30o
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

- Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.

- Góc khúc xạ bằng góc tới.

- Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o.

+ Mô tả cách vẽ :

13 tháng 9 2017

-Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-HAi tia nằm ở hai mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến

-Góc khúc xạ bằng góc tới

-Khi góc tới bằng \(0^o\) thì góc khúc xạ bằng \(0^o\)

9 tháng 10 2017
Góc tới (i) 0 độ 30 độ 45 độ 60 độ
Góc khúc xạ(r) (Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) \(0^o\) \(5^o\) \(15^o\) \(20^o\)
Góc khuc xạ(r) (Ánh sáng truyền từ thủy tinhra không khí) \(0^o\) \(20^o\) \(35^o\) \(50^o\)

22 tháng 11 2016

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng : góc phản xạ bằng góc tới

\(\Rightarrow\) theo bài ra ta có bảng sau:

góc tới(i) 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ góc phản xạ(i') 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ

22 tháng 11 2016

nhắc lại kiến thức: góc phản xạ bằng góc tới

theo đề bài ta có bảng thống kê sau:

góc tới(i)\(15^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(75^o\)
góc phản xạ(i')\(15^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(75^o\)

 

23 tháng 11 2016

Góc tới bằng góc phản xạ. Góc tới bao nhiêu thì cứ điền góc phản xạ bấy nhiêu.

23 tháng 11 2016
Góc tới15 độ30 độ45 độ60 độ75 độ
Góc phản xạ15 độ30 độ45 độ60 độ75 độ

 

8 tháng 9 2017
Góc tới( i) \(15^0\) \(30^0\) \(45^0\) \(60^0\) \(75^0\)
Góc phản xạ (i') \(15^0\) \(30^0\) \(45^0\) \(60^0\) \(75^0\)

1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng? A. Hình c. B. Hình b. C. Hình a. D. Hình d. 2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận...
Đọc tiếp
1. Trong các hình vẽ dưới đây : AB là một mũi tên, A'B' là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào vẽ đúng?

016-05.gif
A. Hình c.
B. Hình b.
C. Hình a.
D. Hình d.

2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận xét sau khi qua sát hai ảnh, hỏi nhận xét nào sai?
A. Hai ảnh có kích thước khác nhau.
B. Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.
C. Ảnh do gương phẳng tạo ra sáng hơn, nhìn rõ hơn.
D. Ảnh do tấm kính phẳng tạo ra mờ hơn.

3. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S'?

014-05.gif

A. Vị trí 4.
B. Vị trí 2.
C. Vị trí 1.
D. Vị trí 3.

4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được.
B. Ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng.
C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?

015-05.gif
A. Hình b.
B. Hình a.
C. Hình c.
D. Hình d.

6. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
A. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng không thể sờ được.
B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn.
C. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn.
D. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật trước gương

7. Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo của điểm sáng S vì:
Chọn câu giải thích sai.
A. Chùm tia phản xạ lọt vào mắt là chùm sáng phân kì gặp nhau ở S'.
B. Điểm sáng S trực tiếp phát ra chùm sáng phân kì. Khi chùm sáng này trục tiếp chiếu vào mắt thì mắt nhìn thấy điểm sáng S. Còn khi nhìn vào gương điểm sáng S phát ra chùm tia phân kì chiếu vào gương. Chùm phản xạ chiếu vào mắt là chùm phân kì, làm cho mắt có cảm giác chùm sáng chiếu vào hình như được phát ra từ S', vì thế mắt thấy ảnh ảo S'.
C. Ảnh ảo S' là một vật sáng.
D. Chùm tia phản xạ chiếu vào mắt là chùm sáng phân kì coi như xuất phát từ ảnh S'.

8. Để vẽ được các tia phản xạ ở hình vẽ theo cách đơn giản, chính xác, ta căn cứ vào:
018-05.gif
A. Định luật phản xạ ánh sáng.
+ Vẽ các pháp tuyến tại I và K.
+ Vẽ các tia phản xạ tại I và K có góc phản xạ bằng góc tới.
B. Ảnh ảo S' nằm phía sau gương.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với gương.
+ Trên đường thẳng đó lấy một điểm S'.
+ Nối S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.
C. Cả 3 phương án đúng.
D. Khoảng cách từ ảnh ảo S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
+ Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa gương.
+ Vẽ S' sao cho S'H = SH.
+ Từ S' vẽ các đường thẳng S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ.

9. Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:
Quang đặt một viên phấn trước một tấm kính phẳng và cả nhóm cùng nhìn vào tấm kính để quan sát.
Dũng lấy viên phấn thứ hai đúng bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính và di chuyển nó cho đến khi các bạn nhìn thấy có trùng khít với ảnh của viên phấn thứ nhất trong tấm kính ảnh (cũng là một gương phẳng). Dưới đây là kết luận của 4 bạn trong nhóm, hỏi kết luận nào là sai?
A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật.
B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật.
C. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai.
D. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất).

10. Trên hình vẽ, mắt đặt tại điểm M cố định trước gương phẳng có bề rộng là IK. M' là vị trí của ảnh thỏa mãn M'H = MH. Hai tia tới và hai tia phản xạ từ hai mép gương lọt vào mắt lần lượt là : RI, IM và JK, KM. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong vùng nào trước gương (vùng quan sát được)?

021-05.gif
A. Ở phía trước gương là được.
B. Trước gương và thuộc góc RM'J, hợp bởi hai tia M'R và M'J.
C. Trong vùng giới hạn bởi các tia RI, IM và MK, KJ.
D. Trong vùng MK.
2
11 tháng 11 2017

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

1 tháng 2 2018

1.D

2.B.

Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.

3.C.Vị trí 1.

4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.

5.C.hình c

6.C.

7.C

8.B

9.A

10.B

23 tháng 4 2017
Vật phản xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém
kính thủy tinh nhẵn miếng xốp
mặt đá hoa ghế nệm
tường gạch vải nhung
mặt gỗ cứng nhẵn cao su xốp

5 tháng 11 2016

1/ ẢNH ẢO

2/ GƯƠNG CẦU

3/ NHẬT THỰC

4/ PHẢN XẠ

5/ SAO

8 tháng 11 2016

1 ảnh ảo

2 gương cầu lồi

3 nhật thực

4 phản xạ

5 sao

Dựa vào bảng số liệu dưới đây về dân số và diện tích của một số khu vực trên thế giới năm 2005, hãy tính mật độ dân số và giải thích về tình hình phân bố dân cư ở các khu vực trên thế giới năm 2005. Khu vực Dân số (triệu người) Diện tích (km 2 ) Mật độ dân số ...
Đọc tiếp

Dựa vào bảng số liệu dưới đây về dân số và diện tích của một số khu vực trên thế
giới năm 2005, hãy tính mật độ dân số và giải thích về tình hình phân bố dân cư ở
các khu vực trên thế giới năm 2005.
Khu vực Dân số (triệu

người)

Diện tích
(km 2 )
Mật độ dân số

Khu vực Dân số (triệu người) Diện tích (km2) Mật độ dân số (người/km2)

Đông Á

1535

11762 ……………………
Đông Nam Á 556 4495

………………….

Tây Âu

186 1107

…………………

Bắc Mĩ

329 21517 ........................

Trung Phi

113 6613 ............................
Bắc Âu 96 1749 ..........................

Dựa vào bảng số liệu dưới đây về dân số và diện tích của một số khu vực trên thế giới năm 2005, hãy tính mật độ dân số và giải thích về tình hình phân bố dân cư ở các khu vực trên thế giới năm 2005.

(người/km 2 )

Đông Á 1535
Đông Nam Á 556
Tây Âu 186
Bắc Mĩ 329
Trung Phi 133
Bắc Âu

1535
556
186
329
113
96

11762
4495
1107
21517
6613
1749

……………….
……………………
………………….
…………………
……………………
……………………..

0