K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

xa xăm:

Nguyệt có đôi mắt buồn xa xăm

sao xa (??? hay là sao sa???)

sao xa: những vì sao xa quá

sao sa: đôi mắt của cô như sao sa

31 tháng 1 2022

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa

Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.

31 tháng 1 2022

Nhớ mẹ, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả, tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo:

"Nhìn về quê mẹ xa xăm

Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”.

Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương yêu:

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.

Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu trong lòng. Lòng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại.

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa..." là một bài thơ rất hay, tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ. Quả vậy, thơ Nguyễn Duy đẹp như ca dao, đậm đà như dân ca, man mác như lời hát ru.

31 tháng 1 2022

Biện pháp tu từ ẩn dụ :lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa

Tác dụng: chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt, 

31 tháng 1 2022

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa

Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.

14 tháng 11 2021

nhanh nhéeeeeeeeeeee

14 tháng 11 2021
16 tháng 10 2021

cây

 

16 tháng 10 2021

Khi chiếc lá (lá) xa cành

Lá (cây) không còn màu xanh

5 tháng 11 2018

a ) Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu ,làm cơ sở hình thành các nghĩa khác

b)  Nghĩa chuyển là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ,tạo ra những từ nhiều nghĩa

c ) VD 3 từ chỉ ộ phận cư thể người 

                + Chân

                + Đầu 

                + Cổ 

Sự chuyển nghĩa 

                + Chân : chân gậy ,chân kiềng ,chân bàn ,.....

                + Đầu : đầu giường ,đầu bàn , đầu gối ,......

                 + Cổ : đồ cổ ,cái cổ ,cổ tay ,....

d) Trong những câu thơ trên từ "lá" được dùng với nghĩa gốc

26 tháng 11 2023

Từ mượn là cốt tủy, linh hồn và nguốc gốc của từ mượn là từ mượn tiếng Hán

20 tháng 9 2018

3 từ láy

lung linh:ánh đèn lung linh tỏa sáng khắp căn phòng

ríu rít:tiếng chim kêu ríu rít bên ngọn cây

lênh láng:mùa lũ,nước chảy lênh láng khắp ruộng lúa

3 từ ghép

ngay thẳng:tính tình cô ta rất ngay thẳng,trung trực

xanh tươi:chỉ mới ngày,hàng cây xanh tươi kia đã héo rụng

bồ kết:bồ kết là một dược liệu tốt giúp mát mẻ và sảng khoái

3 từ láy

lung linh:ánh đèn lung linh tỏa sáng khắp căn phòng

ríu rít:tiếng chim kêu ríu rít bên ngọn cây

lênh láng:mùa lũ,nước chảy lênh láng khắp ruộng lúa

3 từ ghép

ngay thẳng:tính tình cô ta rất ngay thẳng,trung trực

xanh tươi:chỉ mới ngày,hàng cây xanh tươi kia đã héo rụng

bồ kết:bồ kết là một dược liệu tốt giúp mát mẻ và sảng khoái

19 tháng 12 2023

- Nghĩa của từ “nặng” trong câu ca dao “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non” chỉ tình cảm gắn bó, sâu đậm hơn mức bình thường, không thể dứt bỏ được. 

- Một số ví dụ về từ “nặng” được dùng với nghĩa khác: 

“Túi hoa quả này nặng quá!” : “nặng” chỉ trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác. 

“Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng” : “nặng” chỉ mức độ cao hơn, trầm trọng hơn so với mức bình thường, có thể dẫn đến kết cục xấu. 

→ Từ “nặng” trong các câu này có điểm chung đều chỉ mức độ cao hơn so với bình thường. Như vậy nó là từ đa nghĩa.