K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

4

19 tháng 2 2017

có người giải rồi mà

17 tháng 2 2017

giải giúp mk với ! huhu khocroi

17 tháng 2 2017

n(n+1)(n+2)

Câu 1 Nghiệm của đa thức f(x) = 2x-8f(x)=2x−8 là Câu 2 Tam giác MNP có \widehat{M}=48^0, \widehat{N}=60^0M=480,N=600 khi đó số đo góc P là ^00 Câu 3 Tam giác ABC có \widehat{A}=38^0, \widehat{B}=77^0A=380,B=770 khi đó số đo góc ngoài tại đỉnh C là ^00 Câu 4 Biết hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.Gọi Om,On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz.Khi đó...
Đọc tiếp
  • Câu 1

    Nghiệm của đa thức f(x) = 2x-8f(x)=2x−8 là

  • Câu 2

    Tam giác MNP có \widehat{M}=48^0, \widehat{N}=60^0M=480,N=600 khi đó số đo góc P là

    ^00

  • Câu 3

    Tam giác ABC có \widehat{A}=38^0, \widehat{B}=77^0A=380,B=770 khi đó số đo góc ngoài tại đỉnh C là

    ^00

  • Câu 4

    Biết hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.Gọi Om,On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz.Khi đó số đo góc mOn là

    ^00

  • Câu 5

    Cho tam giác ABC vuông tại A, biết \widehat{B}=60^0, BC=10cm.B=600,BC=10cm. Độ dài cạnh AB là

    cm

  • Câu 6

    Rút gọn đa thức (2x^2-3x+7)-(3x^2-5x+4)-2x+x^2(2x2−3x+7)−(3x2−5x+4)−2x+x2 được kết quả là

  • Câu 7

    Tam giác MNP có MN = MP = 5cm; NP=5\sqrt{2}cmMN=MP=5cm;NP=52cm khi đó số đo góc M bằng

    ^00

  • Câu 8

    Cho tam giác ABC có AB = 52cm, AC = 48cm, BC = 20cm. Số đo của góc C là

    ^00

  • Câu 9

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|x+3|+|x-2|+|x-5|P=∣x+3∣+∣x−2∣+∣x−5∣ là

  • Câu 10

    Tập hợp các giá trị của xx thỏa mãn:\dfrac{x+1}{2015}+\dfrac{x+2}{2014}=\dfrac{x+3}{2013}+\dfrac{x+4}{2012}2015x+1​+2014x+2​=2013x+3​+2012x+4​ là {_____}
    (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

1
21 tháng 11 2017

1) 4

15 tháng 1 2018

1. = [(x^2-2xy+y^2)+2.(x-y).2+4] - 9

    = (x-y+2)^2-9

    = (x-y+2-3).(x-y+2+3) = (x-y-1).(x-y+5)

2. Có : n^3+n+2 = (n^3+1)+(n+1) = (n+1).(n^2-n+1+1) = (n+1).(n^2-n+2)

Nếu n lẻ => n+1 chia hết cho 2 => n^3+n+2 chia hết cho 2

Mà n^3+n+2 > 2 => n^3+n+2 là hợp sô

Nếu n chẵn thì n^2 chia hết cho 2 => n^2-n+2 chia hết cho 2 => n^3+n+2 chia hết cho 2

Mà n^3+n+2 > 2 = >n^3+n+2 là hợp số

Tk mk nha

15 tháng 12 2017

Bài 1: Cho phân thức \(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\)

ĐKXĐ của phân thức : \(x^2-5x\ne0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

a. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0?

\(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{x}\)

Để phân thức có giá trị bằng 0

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{x}=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\left(kot/m\right)\)

Vì x = 5 ko t/m ĐKXĐ của phân thức nên ko có giá trị nào của x để phân thwucs có giá trị bằng 0

b. Tìm x để giá trị của phân thức bằng 5/2?

Để giá trị của phân thức bằng 5/2

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)

\(\Leftrightarrow5x-2x=-10\)

\(\Leftrightarrow3x=-10\Leftrightarrow x=\dfrac{-10}{3}\)

c. Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên?

\(\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{x}{x}-\dfrac{5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\)

Để phân thức có gtrij nguyên

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x}\) là số nguyên

\(\Leftrightarrow5⋮x\Leftrightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;-5;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)thì phân thức có giá trị nguyên

17 tháng 8 2018

Bạn nên tách ra hỏi từng bài sẽ có nhiều người giải hơn nhé. Mà bài 2 với 3 lỗi đề rồi, đọc chẳng hiểu đề