Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.
Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...
2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)
3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là:
- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.
- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.
- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.
Tham khảo:
Câu 1:
- Vai trò của rừng nhiệt đới:
+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;
+ Điều hòa khí hậu;
+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;
+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;
+ Giá trị về du lịch.
- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới
+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.
+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.
Câu 2:
+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.
+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:
Câu 3:
- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:
+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;
+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.
=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;
+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Câu 25. Ở Việt Nam loại đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Đất feralit đỏ. B. Đất feralit đỏ vàng
C. Đất pốt dôn. D. Đất pốt dôn cỏ.
Câu 26. Ở đới lạnh, độ muối của các biển và đại dương nhỏ chủ yếu do:
A. Mưa nhiều quanh năm. B. Độ bốc hơi của nước lớn.
C. Lượng băng tuyết tan lớn. D. Có nhiều sông đổ nước vào.
Câu 27. Dòng biển nóng và lạnh không có ảnh hưởng đến hoạt động nào dưới đây?
A. Giao thông vận tải. B. Khai thác hải sản.
C. Sự thay đổi khí hậu ven bờ. D. Khai thác dầu khí trên biển.
Câu 28. Trong một ngày tại một địa điểm, người ta đo nhiệt độ lúc 1 giờ là 200C, lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giờ là 370C và lúc 19 giờ là 320C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 300C. B. 290C.
C. 280C. D. 270C.
Câu 29. Không khí ở các vùng vĩ độ cao thường:
A. Cao hơn vùng vĩ độ thấp. B. Bằng với vùng vĩ độ thấp.
C. Lúc lúc thì cao, lúc thì thấp. D. Thấp hơn vùng vĩ độ thấp.
Của bạn nè :
Câu 25. Ở Việt Nam loại đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Đất feralit đỏ. B. Đất feralit đỏ vàng
C. Đất pốt dôn. D. Đất pốt dôn cỏ.
Câu 26. Ở đới lạnh, độ muối của các biển và đại dương nhỏ chủ yếu do:
A. Mưa nhiều quanh năm. B. Độ bốc hơi của nước lớn.
C. Lượng băng tuyết tan lớn. D. Có nhiều sông đổ nước vào.
Câu 27. Dòng biển nóng và lạnh không có ảnh hưởng đến hoạt động nào dưới đây?
A. Giao thông vận tải. B. Khai thác hải sản.
C. Sự thay đổi khí hậu ven bờ. D. Khai thác dầu khí trên biển.
Câu 28. Trong một ngày tại một địa điểm, người ta đo nhiệt độ lúc 1 giờ là 200C, lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giờ là 370C và lúc 19 giờ là 320C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 300C. B. 290C.
C. 280C. D. 270C.
Câu 29. Không khí ở các vùng vĩ độ cao thường:
A. Cao hơn vùng vĩ độ thấp. B. Bằng với vùng vĩ độ thấp.
C. Lúc lúc thì cao, lúc thì thấp. D. Thấp hơn vùng vĩ độ thấp.
1/Nguyên nhân gây ra sóng biển là: do gió, động đất ngầm.
2/Những ảnh hưởng là: ảnh hưởng đến khí hậu của những hình đất ven biển mà chúng chảy qua. Ngoài ra, những nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng lạnh cũng là những nơi có nguồn cá biển rất phong phú.
3/ Các loại gió thường thổi thường xuyên trên trái đất là: gió Tây ôn đới, Tín Phong, Đông Cực ( câu hỏi TT cũng là các loại gió đó)
4/Các đới khí hậu là ôn đới, hàn đới, nhiệt đới
Đặc điểm là trong sách giáo khoa có mà trang 68
5/ trong SGK trang 55
Cố gắng học nhé
Câu 1:Sông và hồ giống, khác nhau như thế nào ?
Sông | Hồ | |
Khái niệm | - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. | - Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa. |
Cấu tạo |
- Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu,... tạo thành hệ thống sông. |
- Cấu tạo đơn giản hơn sông. |
Câu 2: Thế nào là thời tiết. thế nào là khí hậu ?
Khí hậu Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Khác với thời tiết, khí hậu có tính ổn định tương đối. Thời tiết Là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, nắng, mưa, sương mù,…Câu 3: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào ? So sánh vị trí, đặc điểm, nhiệt độ, lượng mưa của đới nóng và đới ôn hòa ? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
Trên Trái Đất có những đới khí hậu:
- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.So sánh vị trí, đặc điểm, nhiệt độ, lượng mưa của đới nóng và đới ôn hòa:
Đới khí hậu | Nhiệt độ | Lượng mưa |
Đới nóng | cao | 1000mm-2000mm |
Đới ôn hòa | trung bình | 500mm-1000mm |
Đới lạnh | lạnh |
dưới 500mm |
Việt Nam nằm trong đới khí hậu:
Việt Nam ở đới kí hậu nhiệt đới.
sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,...