K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Bài 4:

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

 

19 tháng 9 2021

Đọc lại yêu cầu giùm mình nha

24 tháng 9 2019

Tham khảo:

undefined

26 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

26 tháng 9 2017

l tăng 2 =) R tăng 2

S giảm 2 =) R tăng 2

=) R tăng 2.2=4 lần

Còn vì sao l tăng R tăng , S giảm R tăng thì có ở SGK rồi nhé

2 tháng 8 2016

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

28 tháng 12 2017

Tóm tắt:

U=220V, I = 2A

S=0,1.10-6 m2

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

---------------------------------

a. R=? : b. l=?

Giải

a. Ta có :\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)

b. Theo CT ta có:

\(R=\dfrac{\rho.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{110.0,1.10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=27,5\left(m\right)\)

Đáp số:.........

28 tháng 12 2017

a, Điện trở của dây dẫn là : \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\) b; Chiều dài của dây dẫn đó là : \(R=p.\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{110.0,1.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=27,5\left(m\right)\)