K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Gọi số lần bắn được 8 là x

Số lần bắn được 6 là y (x,y\(\in\)N* )

Tổng số lần bắn là 100 . Ta có PT

25+42+x+15+y=100

\(\Leftrightarrow\)x+y=18 (1)

Điểm số trung bình là 8,69 nên ta có PT:

\(\dfrac{10.25+9.42+8x+7.15+6y}{100}=8,69\)

\(\Leftrightarrow\)4x+3y=68(2)

Từ (1) , (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=18\\4x+3y-68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=4\end{matrix}\right.\)tmđk

Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần

Số lần bắn được điểm 6 là 4 lần

8 tháng 4 2021

a. Ta có

20052005 : 10 = 20010=200 dư 5 \Rightarrow5⇒ CAN = "Ất".

20052005 : 12 = 16712=167 dư 1\Rightarrow1⇒ CHI = "Dậu".

Vậy năm 20052005 có CAN là "Ất" và CHI là "Dậu".

b.

Gọi xx là năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.

Do xx thuộc cuối thế kỉ 1818 nên 1750 \le x \le 17991750≤x≤1799.

+ Do CAN của xx là "Mậu" nên xx : 1010 dư 88.

Suy ra hàng đơn vị của xx là 88.

Suy ra xx là một trong các năm 17581758, 17681768, 17781778, 17881788, 17981798.

+ Do CHI của xx là "Thân" nên xx chia hết cho 1212.

Vậy chỉ có năm 17881788 thỏa mãn.

Vậy Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 17881788.

8 tháng 4 2021

Vua Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 1788 nha bn!!Nó bị lỗi chút!!Thông cảm

6 tháng 1 2018

mik thì 5 đến 10 còn bạn thì sao

6 tháng 1 2018

40% của một số bằng 12 số đó là bao nhiêu

13 tháng 8 2018

A C D B F E G I H O H'

a) Nối 2 điểm O và I

Vì 3 điểm H, O, I cùng nằm trên đường tròn có đường kính OH

\(\Rightarrow\) \(\Delta HIO\) nội tiếp đường tròn đường kính OH (1)

Mà OH là cạnh của \(\Delta HIO\) đồng thời cũng là đường kính (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta HIO\) vuông tại I

\(\Rightarrow OI\perp HI\)

\(\Rightarrow OI\) cũng vuông góc với dây CD (3)

\(\Rightarrow IC=ID\left(4\right)\)

Ta lại có: BE \(\perp CD\left(gt\right)\left(5\right)\)

Từ (3), (5) \(\Rightarrow OI\)// BE

\(\Rightarrow OI\)// BF (6)

Mà OA = OB = R (gt) (7)

Từ (6), (7) \(\Rightarrow IA=IF\left(8\right)\)

Từ (4), (8) \(\Rightarrow ADFC\) là hình bình hành (9)

b) Từ (9) \(\Rightarrow FC=AD\left(10\right)\)

Và FC // AD

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICF}=\widehat{IDA}\) (2 góc so le trong) (11)

Từ (10), (11) \(\Rightarrow\Delta EFC=\Delta GAD\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow CE=DG\) (2 cạnh tương ứng)

c) Nối 2 điểm F và H'

Ta có: HA = HO (gt) (12)

Từ (8), (12) \(\Rightarrow HI\) là đường trung bình của \(\Delta OAF\)

\(\Rightarrow HI\)// OF

\(\Rightarrow CD\)// OF (13)

Từ (5), (13) \(\Rightarrow BE\perp OF\)

\(\Rightarrow\Delta OBF\) vuông tại F (14)

Mà HO = H'O (gt) (15)

Từ (12) \(\Rightarrow HA=HO=\dfrac{1}{2}OA\left(16\right)\)

Từ (15), (16) \(\Rightarrow H'O=\dfrac{1}{2}OA\left(17\right)\)

Từ (7), (17) \(\Rightarrow H'O=\dfrac{1}{2}OB\left(18\right)\)

Mà H'O + H'B = OB

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OB+H'B=OB\)

\(\Leftrightarrow H'B=OB-\dfrac{1}{2}OB\)

\(\Leftrightarrow H'B=\dfrac{1}{2}OB\) (19)

Từ (18), (19) \(\Rightarrow H'O=H'B\) (20)

Từ (14) \(\Rightarrow OB\) là cạnh huyền

Từ (20) \(\Rightarrow\) H' là trung điểm cạnh huyền OB của tam giác vuông OBF

\(\Rightarrow H'\)là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông OBF

Hình ảnh cầu thủ Quang Hải bị thương vào đề thi môn hóa họcChiều ngày 21/12, học sinh khối 10 Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM) đã rất bất ngờ và hào hứng khi trong đề thi học kỳ môn Hóa học có câu hỏi liên quan đến cầu thủ Quang Hải của đội tuyển Việt Nam trong trận chung kết AFF Cup 2018.Cầu thủ Quang HảiTheo đó, ở câu 2 của đề thi học kỳ môn Hóa học đăng tải hình ảnh cầu thủ...
Đọc tiếp

Hình ảnh cầu thủ Quang Hải bị thương vào đề thi môn hóa học

Chiều ngày 21/12, học sinh khối 10 Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM) đã rất bất ngờ và hào hứng khi trong đề thi học kỳ môn Hóa học có câu hỏi liên quan đến cầu thủ Quang Hải của đội tuyển Việt Nam trong trận chung kết AFF Cup 2018.

Hình ảnh cầu thủ Quang Hải bị thương vào đề thi môn hóa học
Cầu thủ Quang Hải

Theo đó, ở câu 2 của đề thi học kỳ môn Hóa học đăng tải hình ảnh cầu thủ Quang Hải đang được các nhân viên y tế dùng bình xịt tê để giảm đau trong trận chung kết lượt về tại AFF Cup 2018 cùng nội dung câu hỏi như sau:

10 năm chờ đợi, 10 năm tin yêu và hi vọng, tối 15/12/2018 sẽ mãi được ghi nhớ trong lịch sử bóng đá Việt Nam.

Việt Nam vô địch AFF Cup 2018

Đường đến vinh quang của thầy trò HLV Park Hang Seo, của những chiến binh quả cảm đầy hi sinh, gian khó. Suốt 90 phút của trận chung kết lượt về AFF Cup 2018, Quang Hải liên tục trở thành mục tiêu “chặt chém” của các cầu thủ Malaysia.

Thậm chí tuyển thủ số 10 của Việt Nam phải rời sân ít phút sau pha phạm lỗi ở phút 56. Ngay lập tức đội ngũ y tế xuất hiện và dùng bình xịt tê giảm đau giúp Quang Hải khắc phục cơn đau nhanh chóng và có thể quay lại sân bóng ngay sau đó, cùng đồng đội chiến đấu hết mình đem cúp vàng AFF về cho Tổ quốc.

Thành phần bình xịt tê giảm đau gồm khí C02 lạnh và hợp chất hữu cơ etyl clorua (C2H5Cl) với công dụng cho bảng sau:

Khí cacbon đioxit lạnh (C02)

Etyl Clorua (C2H5C)

- Nhiệt độ sôi : -78 độ C

- Làm lạnh vết thương giúp vùng đau tê cứng và mất cảm giác đau tạm thời

- Nhiệt độ sôi khoảng 12.3 độ C

- Khi phun lên chỗ bị thương ety clorua tiếp xúc cơ thể, do nhiệt độ cơ thể khoảng 36-37,2 độ C làm C2H5CL sôi và bốc hơi ngay lập tức, kéo theo một lượng nhiệt mạnh, làm cho vùng da tại vết thương đông lạnh cục bộ và tê cứng, dây thần kinh cảm giác sẽ không truyền được cảm giác dau lên não bộ nữa và cầu thủ thấy hết đau.

a) Nhiệt độ sôi của cacbon đioxit và etyl clorua thấp, đo đặc tính liên kết trong phân từ quyết định. Không cần giải thích, hãy cho biết loại liên kết của CO2 và C2H5Cl (liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị) phù hợp với nhiệt độ sôi thấp của chúng.

 

Nguyên tố

H

C

CI

O

Độ ẩm điện

2,2

2,55

3,16

3,44

b) Hãy giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong phân tử cacbonic (CO2)

c) Viết công thức cấu tạo của hợp chất C2H5Cl, HCl.

Hình ảnh cầu thủ Quang Hải bị thương vào đề thi môn hóa học
Đề thi học kỳ môn Hóa học lớp 10 Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM)

Được biết, trong đợt thi học kỳ I năm học 2018-2019, đây là lần thứ ba đề thi của Trường THPT Nguyễn Du đề cập đến đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018.

Trước khi Việt Nam bước vào trận chung kết với Malaysia, Trường THPT Nguyễn Du cũng đã tổ chức buổi lễ cổ vũ cho đội tuyển vào sáng ngày 11/12.

6
21 tháng 12 2018

Wow. Nhưng ko nên đang tào lao nha bạn

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

1. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng A. 2cm B. \(2\sqrt{2}cm\) C. 2\(\sqrt{3}cm\) D. \(4\sqrt{2}cm\) 2. Đường tròn là hình có A. vô số tâm đối xứng. B. có hai tâm đối xứng. C. một tâm đối xứng. D. không có tâm đối xứng. 3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn...
Đọc tiếp

1. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng

A. 2cm

B. \(2\sqrt{2}cm\)

C. 2\(\sqrt{3}cm\)

D. \(4\sqrt{2}cm\)

2. Đường tròn là hình có

A. vô số tâm đối xứng.

B. có hai tâm đối xứng.

C. một tâm đối xứng.

D. không có tâm đối xứng.

3. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trung tuyến AM cắt đường tròn tại D. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?

A. góc ACD = 900 .

B. AD là đường kính của (O).

C. AD ⊥ BC.

D. CD ≠ BD.

4. Cho (O; 25cm). Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm. Khi đó:

Khoảng cách từ tâm O đến dây MN là:

A. 15 cm.

B. 7 cm.

C. 20 cm.

D. 24 cm.

Khoảng cách từ tâm O đến dây PQ bằng:

A. 17 cm.

B. 10 cm.

C. 7 cm.

D. 24 cm.

Khoảng cách giữa hai dây MN và PQ là:

A. 22 cm.

B. 8 cm.

C. 22 cm hoặc 8 cm.

D. kết quả khác.

5. Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:

A. 8 cm.

B. 7 cm.

C. 6 cm.

D. 5 cm.

6. Cho tam giác MNP, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. H, I, K theo thứ tự là trung điểm của các cạnh NP, PM, MN. Biết OH < OI = OK. Khi đó:

A. Điểm O nằm trong tam giác MNP.

B. Điểm O nằm trên cạnh của tam giác MNP.

C. Điểm O nằm ngoài tam giác MNP.

D. Cả A, B, C đều sai.

7. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5)

A. cắt hai trục Ox, Oy.

B. cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy.

C. tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy.

D. không cắt cả hai trục.

8. Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó

A. DE là tiếp tuyến của (F; 3).

B. DF là tiếp tuyến của (E; 3).

C. DE là tiếp tuyến của (E; 4).

D. DF là tiếp tuyến của (F; 4).

1
10 tháng 3 2020

@Nguyễn Ngọc Lộc

@Phạm Lan Hương

@Công chúa xinh đẹp

@Nguyễn Việt Lâm