A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

bằng mồm

Chắc bằng mồm đấy ạ! Sai thì thôi ạ!

7 tháng 12 2018

( ͡° ͜ʖ ͡°)  bác thật là vui tính

7 tháng 12 2018

a gọi z bằng mồm còn cái kìa thì chịu

Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân?Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?Đố bạn khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ?Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài...
Đọc tiếp

Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân?

Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?

Đố bạn khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ?

Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

Bạn đang ở trong một cuộc đua và bạn vừa vượt qua người thứ nhì . Vậy bây giờ bạn đang ở vị trí nào trong đoàn đua ấy?

Con mèo nào cực kỳ sợ chuột?

Người đàn ông duy nhất trên thế giới có…sữa là ai?

Cái gì có kích thước bằng con voi nhưng chẳng nặng gram nào cả?

 Tôi có cả một hàm răng nhưng không có cái miệng nào cả? Tôi là ai?

 A gọi B bằng bác, B gọi C là ông nội , C kêu D là cậu, D kêu E là dì, E kêu F là chú, F gọi Z là con. Hỏi A gọi Z bằng gì ???

Bức tranh nàng Mônalisa, người đẹp này không có gì?

Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?

5
7 tháng 8 2020

1. chuột mickey

2.hổ ko ăn cỏ

3Sút vào quả bóng (trái banh)

4.Dùng ống hút

5.cái quan tài

6.Ở vị trí thứ nhì trong đoàn đua

7.con mèo doremon

8.Ông Thọ, vì có một loại sữa tên là Sữa ông Thọ

9Cái bóng của con voi ấy mà.

10.cái cưa

11.bằng miệng

12.Chân mày.

13.9 người

7 tháng 8 2020

1. Chuột Mickey

2. Tự đi lại bụi cỏ rồi ăn thôi.

3. Anh ta sẽ sút vào gôn.

4. ...................................

5. Quan tài.

6. Vị trí thứ nhì

7. Mèo máy Đôraemon

8. Ông THỌ

9. Thước dây

10. Cái cưa

11. A gọi Z bằng ông hoặc bà ( tùy theo giới tính của Z )

12. Người đẹp Mona Lisa không có chân mày

13. Bố mẹ : 2 người.

      6 người anh trai và 1 em gái : 7 người

       Gia đình đó có 9 người.

                                                                       

7 tháng 7 2018

A gọi E bằng miệng

7 tháng 7 2018

bằng miệng nha

25 tháng 8 2020

D gọi A bằng mồm

25 tháng 8 2020

bang mo, mieng, mom

16 tháng 4 2018

1a)

Chú có vẫn còn bé, nên em gọi là Cún Bông, chú cao hơn cái cặp của em một chút. Từ đầu đến đuôi là bộ lông trắng có đôm đen; duy chỉ bốn chân toàn màu đen tuyền, cùng một bên tai cũng đen nốt nên trông chú ta khác hẳn so với các chú chó khác. Đôi tai bé tí đó lúc nào cũng vểnh lên nghe ngóng. Cái đầu tròn như quả banh nỉ, chiếc mõm hồng hồng và cái mũi đen ươn ướt cùng đôi hàm răng nhọn, sắc, nhưng đặc biệt hơn cả là đôi mắt sáng, thông minh màu cánh gián thẫm. Với đôi mắt tinh nhanh cùng chiếc mũi thính nhạy ấy, chú có thể đánh hơi và nhận biết được mọi thứ, mọi người. Ngộ nhất là cái đuôi khi vui hay buồn đều thể hiện ra đó. Mỗi khi em mắng, chú cụp đuôi lại len lén bỏ đi, đến nằm chỗ quen thuộc của mình ngay góc cầu thang, dúi đầu vào hai chân trước vờ như không thấy em.

b)Đó là con mèo của nội em đem từ quê lên cho em. Lông nó đen tuyền, mượt như nhung. Em đặt luôn tên cho nó là Nhung. Vuốt tay lên người nó bàn tay như dịu đi bởi cài mượt mà của bộ lông dày. Hai con mắt trong vắt, lồ lộ, óng ánh như hòn thủy tinh màu lam. Mũi nó đen bóng như láng mỡ. Hai mép tua tủa những hàng ria. Mồi lần nó ngáp ngủ, cái lưỡi thè dài ra ngoài miệng, đỏ hồng như trái ớt chín. Lúc ấy bốn chân nó choãi ra, lưng uốn cong cong như cái vòng, đuôi dựng lên như cái cần câu. Nhung có bộ vuốt cực sắc. Nó có thể bấm vào cây cau leo lên thoăn thoắt đến gần ngọn rồi buông người nhảy xuống mà cứ êm ru bởi dưới các bàn chân là một nệm thịt như nệm “Kim đan”.

c)

Đó là một con hổ rất lớn. Thân nó cao khoảng một thước, dài hơn một thước rưỡi. Từ đầu đến chân hổ phủ một lớp lông ngắn màu vàng sậm có những vằn đen. Cả cái đuôi dài cũng một màu lông như thế. Đầu hổ tròn, lớn hơn quả dừa, nối với thân bằng một cái cổ ngắn, rất khỏe. Hai tai ngăn, vểnh lên. Cặp mắt tròn, to bằng qủa chanh, màu vàng nhạt, lúc nào cũng long lên trông rất dữ tợn. Cánh mũi có màu hồng sậm, lúc nào cũng phập phồng như đang đánh hơi. Miệng nó rộng, xung quanh có những sợi ria vàng, thỉnh thoảng lại nhe ra để lộ hàm rang khỏe có những chiếc rang nhanh nhọn hoắt. Em thích nhất là nhìn hổ đi. Bốn chân khỏe, bước những nước chậm rãi, êm áo. Toàn thân hổ uống lượn mềm mại như song, nhịp nhàng theo bước chân đi. Khi bước lên sườn núi, con hổ dừng lại và phóng mắt nhìn ra xung quanh. Dáng hổ vươn cao theo dốc núi, đuôi cong lên, trong thật đẹp và oai vệ. Nhưng chỉ được một chốc, nó lại khoanh mình dưới gốc cây cổ thụ, nằm thiu thỉu ngủ. Bố em bảo có lẽ nó nhớ núi rừng quê hương của nó.

d)Con trống tía nhà em chừng độ ba ký rưỡi, nó được liệt vào hạng nhất nhì trong xã. Nhìn nó thật oai vệ. Cả thân hình nó trùm lên một màu đỏ tía pha lẫn những vệt xanh đen bóng mượt. Trên đầu, cái mào đĩa xôi hình bầu đục đỏ như màu cờ, ôm sát lấy đầu. Đấy cũng là một lợi thế của những chàng gà chọi khi giao đấu. Hai con mắt tròn xoe như hai hạt cườm trông vừa lanh lợi vừa điển trai. Cái đuôi nhỏ nhưng dài cong vút về sau, tôn thêm vẻ oai phong của chú. Mỗi lần chú đứng ở thế “tấn”, hai chiếc cánh dang rộng và lông cổ xù ra đẽ lộ lớp da cổ, da ngực đỏ như màu máu. Hai cái chân như hai thanh thép mười hai li, được bọc bằng những miếng vảy sừng vàng óng xếp lại như hình của những chiếc áo giáp. Cách từ bàn chân lên độ ba phân, hai cái cựa chòi ra như hai mũi dao Thái. Cũng chính nhờ hai cái cựa này mà trống tía đã chiến thắng đối phương bằng những miếng võ cực kì điêu luyện.

2.

nếu không bảo tồn thì chúng tuyệt chủng => gây ra sự mất cân bằng sinh thái => tổn hại các loài sinh vật khác và môi trường => tổn hại đến con người. Nói chung, chúng ta bảo vệ các loài này thì tức là bảo vệ Trái đất và cũng là bảo vệ chình loài người.Bảo vệ đv quý hiếm còn góp phần độ bảo vệ đa dạng về loài .nếu chúng ta có ý thức bảo vệ đv quý hiếm cũng là bảo vệ mt sống của chúng ta .hãy bảo vệ những đv ấy thật tốt để đất nc chúng ta thêm đẹp hơn ,các bn nhé.

16 tháng 4 2018

nhanh nhanh giùm ! mai cô giáo bắt tụi lớp 4 này làm rồi nha! chép mạng cũng được!

3 tháng 1 2022

. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà !

Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :

- Nung ấy ạ ?

- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

2. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, chúng được dùng làm gì ?

Gợi ý:

Con đặt câu hỏi vào trong hoàn cảnh diễn ra câu chuyện để trả lời.

Trả lời:

Hai câu hỏi cùa ông Hòn Rấm không hề được dùng để hỏi về điều chưa biết.

Thực ra câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? là để chê trách cu Đất.

Câu hỏi sau: Chứ sao? là để khẳng định nhấn mạnh là đất có thể nung trong lửa được.

3. Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?

Gợi ý:

Trong trường hợp này câu hỏi không dùng để hỏi mà nhằm mục đích khác, con hãy suy nghĩ xem đó là mục đích gì?

Trả lời:

Câu hỏi chỉ để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.

II. Luyện tập

1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này."

b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?"

c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?"

d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?"

Gợi ý:

- Câu hỏi có thể được dùng để thể hiện:

+ Thái độ khen chê

+ Sự khẳng định, phủ định

+ Yêu cầu, mong muốn

Trả lời:

Các câu hỏi đã cho dược dùng để:

a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.

b. Thể hiện sự chê trách.

c. Chị chê em vẽ ngựa không giống.

d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ 

2. Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.

Gợi ý:

Con đọc kĩ từng trường hợp rồi đặt câu sao cho phù hợp.

Trả lời:

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

3. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a) Tỏ thái độ khen, chê.

b) Khẳng định, phủ định.

c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.

Gợi ý:

Con suy nghĩ rồi đặt câu hỏi sao cho phù hợp.

Trả lời:

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu môi: “Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không

4 tháng 1 2022

Sorry nhé mình trả lời lại cho nè

Các câu đó nhằm mục đích hỏi han, quan tâm, hỏi để biết

Câu 1. Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã : A. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.B. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại.C. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng.Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?A. Có ước mơ táo bạo, ý chí kiên trì theo đuổi.B. Đọc nhiều sách báo, làm nhiều thí nghiệm, sống kham khổ.C. Có sự khổ công nghiên cứu, kiên trì,...
Đọc tiếp

Câu 1. Qua nhiều lần thí nghiệm, Xi-ôn-cốp-xki đã :

 

A. Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng.

B. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại.

C. Tìm ra cách chế khí cầu bay bằng nhựa cứng.

Câu 2. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?

A. Có ước mơ táo bạo, ý chí kiên trì theo đuổi.

B. Đọc nhiều sách báo, làm nhiều thí nghiệm, sống kham khổ.

C. Có sự khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ. Quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

Câu 3. Cao Bá Quát đã luyện chữ bằng cách nào?

A. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp, mỗi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ.

B. Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4. Nội dung ý nghĩa của truyện “ Văn hay chữ tốt” là:

A. Ca ngợi đức tính kiên trì luyện tập viết chữ của Cao Bá Quát.

B. Cao Bá Quát ân hận vì chữ xấu nên không giúp được bà cụ hàng xóm.

C. Ca ngợi Cao Bá Quát có tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ bà cụ hàng xóm.

II. Dựa vào kiến thức tiếng việt đã học trong tuần 13, em hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người?

A. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, gian lao, gian truân .

B. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, bền lòng, quyết tâm.

C. Quyết tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.

Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người?

A. Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian lao, gian nan.

B. Gian khó, bền chí, vững chí, bền bỉ, bền lòng.

C. Kiên nhẫn, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao.

Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về ý chí, nghị lực của con người?

a. Có chí thì nên.

b. Thua keo này, bày keo khác.

c. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

d. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

e. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

f. Thắng không kiêu, bại không nản.

 

A. Câu tục ngữ c, e, f.

B. Câu tục ngữ e,f.

C. Câu tục ngữ c, e.

Câu 8. Câu hỏi sau là bà cụ tự hỏi mình hay hỏi người khác?

“Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”

A. Tự hỏi mình.

B. Hỏi người khác.

Câu 9. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu dưới đây là câu hỏi?

Câu “Khi gió gợn hiu hiu, chú Bồ Nông nhỏ bé một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá.” có mấy tính từ, đó là những từ nào?

A. Từ nghi vấn “nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.

B. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm.

C. Từ nghi vấn “ mấy, nào” và cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu 10. Trong các câu văn dưới đây, câu văn nào không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi dấu câu?

A. Rồi bà lão ôm chầm lấy nàng tiên ốc rồi từ đó bà lão và nàng tiên ốc sống hạnh phúc bên nhau.

B. Nhiều năm sau, khi đã lớn Tôi vẫn luôn tự dằn vặt mình.

C. Ông nói với mẹ tôi: Bố khó thở lắm!

D. Thấy bà lão ăn xin tội nghiệp, người mẹ thương tình, đưa bà cụ về nhà, lấy cơm cho ăn rồi mời nghỉ lại. Tra loi giup e voi a

0
13 tháng 2 2022

A nha bạn

HT