K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

25 tháng 12 2015

1) A giao P={2}                    ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)

2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất

=> 5-x=(-1)

=> x=5-(-1)

=> x=6

3) Ta có: /x-9/-(-2)=10

=> /x-9/+2=10

=> /x-9/=10-2

=> /x-9/=8

=> /x/=8+9=17

=> x={17;-17}

15 tháng 1 2019

25 tháng 12 2015

Mọi nguwoif cho mình 8 tick để cho tròn với

27 tháng 1 2017

Ta có:

\(3⋮x+1\)

=>x+1 thuộc U(3)={1;-1;3;-3}

Thay vao ,ta co:

* x+1=1=>x=0

* x+1=-1=>x=-2

* x+1=3=>x=2

* x+1=-3=>x=-4

Vậy x thuộc{0;-2;2;-4}

| x | = 1

=> x \(\in\){ -1 ; 1 }

vậy:  x \(\in\){ -1 ; 1 }

1 tháng 2 2017

x thuoc tap rong

16 tháng 2 2016

x + 17 chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 18 chia hết cho x - 1

mà x - 1 chia hết cho x - 1

=> 18 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(18) = {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> x thuộc {-17; -8; -5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7; 10; 19}.

16 tháng 2 2016

Ta có : x + 17 = x - 1 + 18.Vì x-1 là bội của x-1 nên để x+17 là bội của x-1 thì 18 là bội của x-1

=> x-1 \(\in\){-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18} => x \(\in\){-17;-8;-5;-2;-1;0;2;3;4;7;10;19}

4 tháng 2 2017

3 chia hết cho x+1

=>x+1 \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}

=> x \(\in\){0;-2;2;-4}

vậy x thuộc tập hợp các số 0;-2;2;-4