Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\sqrt{x^2+5}\)
Để căn thức có nghĩa thì \(x^2+5\ge0\Rightarrow x^2\ge-5\)
\(\Rightarrow x\in R\)
Vậy \(x\in R\) thì căn thức có nghĩa.
b, \(\sqrt{\dfrac{2}{3x-5}}\)
Để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2}{3x-5}\ge0\Rightarrow3x-5>0\)
(do \(3x-5\ne0\) thì \(\dfrac{2}{3x-5}\) có nghĩa)
\(\Rightarrow3x>5\Rightarrow x>\dfrac{5}{3}\)
Vậy....
c, \(\sqrt{-2x+3}\)
Để căn thức có nghĩa thì \(-2x+3\ge0\Rightarrow-2x\ge-3\)
\(\Rightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
Vậy.......
d, \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\)
Để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{4}{x+3}\ge0\Rightarrow x+3>0\)
(do \(x+3\ne0\) thì \(\dfrac{4}{x+3}\) có nghĩa)
\(\Rightarrow x>-3\)
Vậy......
Chúc bạn học tốt!!! Mấy câu còn lại làm tương tự!
1) căn thức luôn có nghĩa (không có đk)
2) \(x\ne\dfrac{5}{3}\)
3) \(x\le\dfrac{3}{2}\)
4) \(x>-3\) ; \(x\ne-3\)
5) \(x< \dfrac{3}{2}\) ; \(x\ne\dfrac{3}{2}\)
6) \(x\le-5\) hoặc \(x\ge2\)
7) \(x\ne3\) ; \(-5\le x< 3\)
8) \(-2\le x\le5\)
a) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{4-x}\right):\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\left(ĐK:x\ge0;x\ne4\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-2+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b) Vì: \(\sqrt{x}+4>0,\forall x\inĐK\)
=> \(2\sqrt{x}+4>\sqrt{x}\)
=> \(\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}< 0\)
=> \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 2\)
=>đpcm
\(\sqrt{10+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}+2\sqrt{15}}\)
= \(\sqrt{2+3+5+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}+2\sqrt{15}}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}\)
= \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
9, Để căn thức trên có nghĩa khi \(1-x^2\ge0\Leftrightarrow-1\le x\le1\)
10, Để căn thức trên có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}\frac{x-2}{x+3}\ge0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow x< -3;x\ge2\)