Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chữ số tận cùng của \(2^{202}\) là 4.
Chữ số tận cùng của biểu thức A: là 7
a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):
Ví dụ câu a:
Ta nhập vào máy tính như sau:
\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\sqrt{ }\)(có nghĩa là \(\div R\))
Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.
Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = "
chúc bạn thành công
a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):
Ví dụ câu a:
Ta nhập vào máy tính như sau:
\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\frac{ }{ }\)(có nghĩa là ÷R)
Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.
Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = ". Nó ra là: \(1568429973\)
chúc bạn thành công
a, \(4^{21}\) có tận cùng là 4 vì số 4 khi nâng lên lũy thừa lẻ có tận cùng là chính nó
b,\(9^{53}\) có tận cùng là 9 vì số 9 khi nâng lên lũy thừa lẻ có tận cùng là chính nó
c,\(3^{103}\)=\(3^{100+3}\)=\(3^{100}\).\(3^3\)=\(3^{100}\).27=\(3^{4.25}\).27
Ta có \(3^{4.25}\) có tận cùng là 1 nên \(3^{4.25}\).27 có tận cùng là 7
Vậy\(3^{103}\)có tận cùng là 7
Ta có 34 =81
274=..1
9×813=9×....1=.....9
=>34×274+9×814=81×...1+....9
=.....1+....9
=.....0
Bài 2:
a) \(\frac{x}{-27}=\frac{-3}{x}\Leftrightarrow-\frac{x}{27}=-\frac{3}{x}\Leftrightarrow-x.x=\left(-27\right).\left(-3\right)\Leftrightarrow-x^2=-81\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-9\end{cases}}\)
b) \(\frac{-9}{x}=\frac{-x}{\frac{4}{49}}\Leftrightarrow-\frac{9}{x}=-\frac{49x}{4}\Leftrightarrow-9.4=-x.49x\Leftrightarrow-36=-49x^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{7}\\x=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{7}\\x=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)
a)
Ta có
\(4^{21}=\left(4^4\right)^5.4=\left(\overline{...6}\right)^5.4=\left(\overline{...6}\right).4=\left(\overline{....4}\right)\)
=> 4^21 có tận cùng là 4
b)
Ta có
\(9^{53}=\left(9^4\right)^{13}.9=\left(\overline{.....1}\right)^{13}.9=\left(\overline{.....1}\right).9=\left(\overline{....9}\right)\)
=> 9^93 có tận cùng là 9
c)
\(3^{103}=\left(3^4\right)^{25}.3^3=\left(\overline{.....1}\right)^{25}.27=\left(\overline{.....1}\right).27=\left(\overline{....7}\right)\)
=> 3^103 có tận cùng là 7
d)
\(8^{4n+1}=\left(8^4\right)^n.8=\left(\overline{....6}\right)^n.8=\left(\overline{......6}\right).8=\left(\overline{.....8}\right)\)
=> 8^4n+1 có tận cùng là 8
\(4^{21}=\left(...4\right)\)
Do: các số có tận cùng là 4 thì khi nâng lũy thừa bậc lẻ thì số tận cùng giữ nguyên.
\(9^{53}=...9\)
Do: các số có tận cùng là 9 thì khi nâng lũy thừa bậc 4n thì số tận cùng giữ nguyên.
\(3^{301}=3.3^{300}=3.\left(...1\right)=....3\)
Do: các số có tận cùng là 3 thì khi nâng lũy thừa bậc lẻ thì số tận cùng là 1.
\(8^{4n+1}=8.8^{4n}=8.\left(...6\right)=...8\)
Do: các số có tận cùng là 8 thì khi nâng lũy thừa bậc 4n thì số tận cùng là 6.
\(1.\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^x\div\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^7\Rightarrow x=7\)
\(2.\sqrt{x-5}-4=5\Rightarrow\sqrt{x-5}=9\Rightarrow\sqrt{x-5}=\sqrt{81}\Rightarrow x-5=81\Rightarrow x=86\)
\(\)
34.274+9.813=34.(33)4+32+(34)3=34.312+32.312=316+314=47829690
Vì kết quả của biểu thức là 47829690
Nên Chữ số tận cùng là số 0