K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xin chào các bạn mình tên là lê trúc na , năm nay mình 11 tuổi , sống ở Cư'Mgar Daklak . 

Gia đình mình gồm 4 thành viên , ba mẹ anh trai và mình . Hiện tại mình đang học ở lớp 6a1 trường Đinh Tiên Hoàng . Ở trường mình có rất nhiều bạn bè , họ đều rất ngoan ngoãn và đáng yêu . Mọi người nhận xét mình là 1 người khá hoạt bát và năng lượng nên rất được yêu quý . Môn học mình thích nhất là vật lí và tiếng anh , sở thích của mình là nấu ăn và đọc sách . một số thể loại sách yêu thích là khoa học viễn tưởng , trinh thám , lịch sử và nghệ thuật . Trong những lúc rảnh rỗi , mình còn tham gia 1 khóa học online về toán học. Trong tương lai , mình sẽ cố gắng trau dồi nhiều kinh nghiệm hơn nữa để theo đuổi ước mơ trở thành 1 giáo viên dạy học sinh . 

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe em nói .

3 tháng 8 2018

À mk quên , các bạn hãy viết về gia đình nha , mk ko thích viết về bản thân mk đâu

19 tháng 10 2018

Trong cuộc đời mỗi người, luôn in dấu trong tâm hồn là hình ảnh một người nào đó mà ta rất yêu quý, kính trọng. Với riêng em, người mà em yêu quý nhất đó là người bà kính yêu giống như người mẹ luôn bảo ban, chăm sóc em. Có lẽ bà đã trở thành ngọn lửa sưởi ấm lòng em, là người nuôi dưỡng trong em những ước mơ hi vọng tươi đẹp.

Bà em năm nay đã ngoài 70 tuổi, mái tóc bà bạc phơ như bà tiên. Nước da bà rám nắng bởi thời gian tảo tần nuôi nấng các con, các cháu. Trông bà hiền lành, phúc hậu như bà tiên, luôn ánh lên sự trìu mến với mọi người. Bố mẹ đi làm ở xa, tuy vậy nhưng em lại được bù đắp bởi tình cảm ấm nóng từng chút của bà. Bà luôn quan tâm, bảo ban, ân cần săn sóc em. Bà thuộc hàng ngàn câu ca dao, tục ngữ, đó là nguồn suối trong lành, dịu ngọt hằng đêm bà vẫn dùng để vỗ vể ru hời cho em vào giấc ngủ sâu.

I. Đôi nét về tác giả Tô Hoài

- Tô Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen.

- Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).

- Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.

- Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường.

- Các tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận…

- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

- Một số tác phẩm tiêu biểu:

  • Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)
  • O chuột (tập truyện ngắn, 1942)
  • Cỏ dại (hồi ký, 1944)
  • Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)
  • Tự truyện (1978)
  • Quê nhà (tiểu thuyết, 1981)
  • Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)
  • Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)
  • Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 2010)...

II. Giới thiệu về Bài học đường đời đầu tiên

1. Xuất xứ

- Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

- Tên của đoạn trích do người biên soạn SGK đặt.

- Dế Mèn phiêu lưu kí được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm đặc sắc nhất và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm mười chương, kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính là chú Dế Mèn.

2. Bố cục

Gồm 4 phần:

  • Phần 1. Từ đầu đến “cũng không thể làm lại được”: Dế Mèn giới thiệu về bản thân.
  • Phần 2. Tiếp theo đến “Tôi về, không chút bận tâm”. Câu chuyện về người bạn hàng xóm là Dế Choắt.
  • Phần 3. Tiếp theo đến “cảnh đau khổ vừa gây ra”. Dế Mèn trêu chị Cốc khiến Dế Choắt phải chịu oan.
  • Phần 4. Còn lại. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

3. Tóm tắt

Dế Mèn là một chú dế cường tráng bởi biết ăn uống điều độ. Tuy nhiên, cậu chàng lại có tính kiêu căng, luôn nghĩ mình “có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn luôn coi thường những người xung quanh, đặc biệt là Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu ớt. Một lần, Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải chịu oan. Choắt bị chị Cốc mổ đến kiệt sức. Trước khi chết, Choắt khuyên Dế Mèn bỏ thói kiêu căng của mình. Dế Mèn vô cùng ân hận và nhận ra bài học đường đời đầu tiên của mình.

Xem thêm tại Tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên

Tổng kết:

  • Nội dung: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, tác muốn gửi gắm bài học ý nghĩa: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có đầu óc mà không biết nghĩa sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân mình”.
  • Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả nhân vật, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa…

1.Tô Hoài (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội

-

Sự nghiệp sáng tác

- Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại

- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật

2.Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.Năm 1941

Thể loại:tiểu thuyết đồng thoại- loại truyện dành cho thiếu nhi.

Tốm tắt:Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Bởi thế mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt- người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngoài ốm yếu, gầy gò như gã nghiện thuốc phiện. Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Dế Choắt tha lỗi và khuyên Dế Mèn bỏ thói hung hăng, bậy bạ. Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

3.Có vì truyện đồng thoại là một thể loại văn học dành cho thiếu nhi, lấy loài vật làm nhân vật, lúc nào cũng thích hợp. Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo “không thoát li sinh hoạt thật có của loài vật”

1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thư  qua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được...
Đọc tiếp

1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thư  qua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.

2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù... ". Qua đó em có suy nghĩ  về tiếng nói dân tộc?

3. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật Phrăng.

4. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Bác qua khổ thơ 1,2,3 của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".

5. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với đời sống của con người qua văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới.

 

*Bạn nào có viết trong vở được cô chấm rồi thì lấy ra trả lời dùm mình nha, lấy trên mạng ít thôi :))

0
1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thưqua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa...
Đọc tiếp

1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thưqua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.

2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù... ". Qua đó em có suy nghĩ  về tiếng nói dân tộc?

3. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật Phrăng.

4. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Bác qua khổ thơ 1,2,3 của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".

5. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với đời sống của con người qua văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới.

 

*Bạn nào có viết trong vở được cô chấm rồi thì lấy ra trả lời dùm mình nha, lấy trên mạng ít thôi :))

0

Trong gia đình, người mả em yêu quý nhất đó là bà của em. Bà là người gần gũi với em, chăm lo cho em từ thuở em mới lọt lòng. Bà ru em bằng những lời ru êm dịu.

Bà em năm nay đã già rồi, mái tóc đã bạc phơ vì bươn chải với thời' gian. Khuôn mặt đầy đặn, đẹp lão. Vầng trán cao đã có nhiều nếp nhăn. Em nghĩ rằng, mỗi nếp nhăn trên gương mặt bà là một chuỗi ngày dài vất vả. Đôi mắt bà không còn tinh anh nữa nhưng đôi mắt ấy thật dịu hiền khó tả. Đôi mắt đầy yêu thương, trìu mến.

Tuy lưng hơi còng nhưng bà đi lại rất nhanh nhẹn. Đáng chú ý nhất là đôi tay khéo léo của bà. Đôi bàn tay ấy đã chai sần, những ngón tay gầy gầy, xương xương nhưng bà làm biết bao nhiêu là việc. Bà rất thích lao động, ít nghỉ ngơi. Bà thích làm bánh, nấu ăn, dọn dẹp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.

Những ngày thơ ấu, em được sống trong tình yêu bao la của bà. Bà bao giờ cũng yêu quý và chăm sóc em. Bằng những câu ca dao ru hò êm ái, những câu chuyện cổ tích li kì, bà đã đưa em vào giấc ngủ say nồng. Bà yêu thương tất cả mọi người, hay giúp đỡ người nghèo khó. Bà mong em học giỏi, thành tài. Bà dạy em những điều hay, lẽ phải. Bà nhắc nhở em phải biết đạo lí, kính trên nhường dưới, vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. Bà thường lấy những câu chuyện đời thường thể hiên điều nhân nghĩa để giáo dục em.

Tấm lòng nhân hậu của bà đã làm tâm hồn em thêm phong phú, đã truyền thêm sức mạnh cho em để vững bước đi lên. Gia đình em ai cũng thích bà, làm theo điều mong muôn của bà. Em vẫn thường tha thẩn theo bà, lúc quét nhà, khi nhặt rau, múc nước giúp bà. Em thầm mong sao cho bà em đừng già thêm nữa.

II. Bài tập vận dụng  Đề bài: Hãy tả lại quang cảnh sân trường em đang học trong giờ ra chơi1. Định hướng: a. Tìm hiểu đề :- Kiểu bài : miêu tả (tả cảnh)- Yêu cầu : tả quang cảnh sân trường em đang học trong giờ ra chơi.b. Dàn bài :* Mở bài : Giới thiệu chung- Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi- Sân trường vắng vẻ bỗng chốc rộn rã tiếng nói cười*Thân bài : Tả chi tiết:- Cảnh vui...
Đọc tiếp

II. Bài tập vận dụng

  Đề bài: Hãy tả lại quang cảnh sân trường em đang học trong giờ ra chơi

1. Định hướng:

a. Tìm hiểu đề :

- Kiểu bài : miêu tả (tả cảnh)

- Yêu cầu : tả quang cảnh sân trường em đang học trong giờ ra chơi.

b. Dàn bài :

* Mở bài : Giới thiệu chung

- Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi

- Sân trường vắng vẻ bỗng chốc rộn rã tiếng nói cười

*Thân bài : Tả chi tiết:

- Cảnh vui chơi:

+ Mỗi nhóm tìm đến một góc sân để chơi những trò quen thuộc như nhảy dây, đuổi bắt, kéo co

+ Bên những chiếc ghế đá  canh các gốc cây bàng, cây phượng các bạn nữ đang chụm đầu vào nhau không biết kể chuyện gì mà cười rúc rích

+ Cách đó không xa là các bạn nam tốp 5, tốp 7 đang chơi đá cầu

+ Náo nhiệt và thu hút nhiều bạn tham gia nhất là các bạn chơi bịt mắt bắt dê.

- Cảnh tập thể dục

+ Một ca khúc quen thuộc "Anh Lê Độ ơi" ngân vang, báo hiệu tiết mục thể dục giữa giờ bắt đầu

+ Học sinh nhanh nhẹn xếp hàng đúng theo vị trí quen thuộc của mỗi lớp, mỗi người cách nhau một sải tay

+ Theo nhịp của bài hát, từng động tác của các bạn học sinh được thực hiện đều đặn, nhịp nhàng

+ Tiếng hô khỏe khỏe vang động cả sân trường, các bạn dồn hàng lại và theo thứ tự các lớp,tiến dần về các lớp học. Bao gương mặt hồn nhiên, tươi rói dưới ánh nắng vàng rực rỡ.

+ Giờ ra chơi nhanh chóng trôi qua, học sinh về lớp, gương mặt ai nấy đều toát lên vẻ vui tươi, rạng rỡ thật đáng yêu.Sân trường lại im phăng phắc, chỉ có tiếng xào xạc của một vài chiếc lá khô rơi rụng.

* Kết bài: Nêu những tình cảm, suy nghĩ cá nhân…

 

* Lưu ý: Học sinh dựa vào dàn bài gợi ý trên để hoàn thành bài tập làm văn

 

0
11 tháng 12 2018

Ko chép mạng thì chịu