Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. AM là phân giác của tam giác ABC cân tại A => AM cũng là đường cao và đường phân giác trong ta giác ABC
=> góc EAM = góc FAM
=> Tam giác EAM = tam giác FAM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> EA=FA và EM = FM (1)
TA có: AB =AC => AB - AE = AC - ÀF <=> BE = FC (2)
Và AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => BM =MC (3)
Từ (1), (2), (3) => tam giác BEM = tam giác CFM (c-c-c)
A E B F C D M
a, Xét t/g BEM và t/g CFM có:
góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)
MB = MC (gt)
góc B = góc C (gt)
=> t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)
b, Xét t/g AEM và t/g AFM có:
EM = FM (t/g BEM = t/g CFM)
góc AEM = góc AFM = 90 độ (gt)
AM chung
=> t/g AEM = t/ AFM (c.g.c)
=> AE = AF
=> tg/ AEF cân tại A
Mà AM là tia phân giác của t/g AEF
=> AM là đường trung trực của t/g AEF hay AM là đường trung trực của EF
c, Vì t.g ABC cân tại A và AM là trung tuyến cuả BC
=> AM cũng là đường trung trực của BC (1)
=> góc AMB = 90 độ
Xét t/g DMB và t/g DMC có:
MB = MC (gt)
góc DMB = góc DMC = 90 độ (cmt)
DM chung
=> t/g DMB = t/g DMC (c.g.c)
=> DB = DC => D thuộc trung trực của BC
Mà MB = MC => M thuộc trung trực của BC
=> DM là trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2) => A,D,M thẳng hàng
Câu 1.Nếu a vuông góc với c và b vuông góc với c thì:
A. a vuông góc với b B. a song song với b C. a cắt b D. a trùng b
Câu 2. Nếu a // c và b // c thì:
A. a vuông góc với b B. a song song với b C. a cắt b D. a trùng b
Câu 3 Cho đường thẳng MN cắt đoạn thẳng AB tại I.Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu;
A. MN vuông góc AB B.I là trung diểm của đoạn thẳng AB C. AB là trung trực của MN D. MN vuông góc AB và I là trung điểm của AB ( hình như vại )
câu 1:B
câu 2:B
câu 3:D
MÌNH CÓ THỂ KẾT BẠN VỚI CẬU ĐC KO
a) ta có: K là một điểm thuộc tia phân giác góc xOy
mà \(KA\perp Ox⋮A\)(gt)
\(KB\perp Oy⋮B\)(gt)
=> KA = KB ( tính chất tia phân giác của một góc)
b) Xét tam giác OAK vuông tại A và tam giác OBK vuông tại B
có: OK là cạnh chung
góc AOK = góc BOK ( gt)
\(\Rightarrow\Delta OAK=\Delta OBK\left(ch-gn\right)\)
=> OA = OB ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác OAB cân tại O ( định lí tam giác cân)
c) Xét tam giác AKD vuông tại A và tam giác BKE vuông tại B
có: AK = BK ( phần a)
góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AKD=\Delta BKE\left(cgv-gn\right)\)
=> KD = KE ( 2 cạnh tương ứng)
d) ta có: \(\Delta OAK=\Delta OBK\) ( chứng minh phần a)
=> góc OKA = góc OKB ( 2 góc tương ứng)
mà góc AKD = góc BKE ( đối đỉnh)
=> góc OKA + góc AKD = góc OKB + góc BKE
=> góc OKD = góc OKE
Xét tam giác \(\Delta OKD\) và \(\Delta OKE\)
có: góc KOD =góc KOE ( gt)
OK là cạnh chung
góc OKD = góc OKE ( chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta OKD=\Delta OKE\left(g-c-g\right)\)
=> OD = OE ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ODE cân tại O ( định lí tam giác cân)
mà OK là tia phân giác góc DOE (gt)
=> OK là đường cao của DE ( tính chất của tam giác cân)
\(\Rightarrow OK\perp DE\) ( định lí)
mk ko bít kẻ hình trên này, sorry bn nha!
K sao đâu nhưng cx cảm ơn bn vì đã lm bài giúp mk!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a) Xét hai tam giác AOC và BOC
AOC = BOC (Ot là phân giác)
OC cạnh chung
OCA = OCB = 90 độ
Do đó tam giác OAH = tam giác OBH (g.c.g)
b) Vì tam giác AOC = tam giác BOC (cm câu trên)
=) OA = OB (hai cạnh tương ứng )
c)Xét hai tam giác OAD và tam giác OBD
OA = OB ( cm câu a )
AOD = BOD ( gt)
OC cạnh chung
Do đó tam giác OAD = tam giác OBD ( c.g.c )
=) AD = BD (hai cạnh tương ứng )
OAD = OBD ( hai góc tương ứng )
Bạn lưu ý mấy cái góc và mấy kí hiệu khác như tam giác,.. mình ko có kí hiệu để ghi nhưng bạn vẫn phải ghi đúng nha
Theo định lý tổng 3 góc trong một tam giác,ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}+10^0;\widehat{A}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}+10^0+\widehat{C}=90^0\Rightarrow2\widehat{C}=80^0\Rightarrow C=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=50^0\)
lỗi rồi kìa
Nếu c thế nào với a? Ảnh bị lỗi rồi