Trước nguy cơ xâm lược từ tư bản phương Tây, yêu cầu lịch sử đặt ra là gì?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình với ạ !Bài 4: Đông Nam ÁCâu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ !

Bài 4: Đông Nam Á

Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực

A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.

B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.

C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.

D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do

A. giai cấp vô sản lớn mạnh.

B. các nước đế quốc bị suy yếu.

C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.

Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là

A. đòi quyền lợi về kinh tế.                                  B. đòi quyền tự do, dân chủ.

C. giành độc lập.                                                  D. đòi cải cách kinh tế xã hội.

Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.  

Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì

A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.                               

B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.                          

C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.

D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:

A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.       

B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.       

C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.

D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.

Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?

A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.

B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.

BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).

Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là

A. Liên hợp quốc.                                                B. Hội đế quốc.

C. Hội Quốc liên.                                                 D. Hội tư bản.

2
25 tháng 12 2021

ai giúp tớ với :(

27 tháng 3 2022

ko bé ơi

 Giúp mình với ạ !Bài 4: Đông Nam ÁCâu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vựcA. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ...
Đọc tiếp

 

Giúp mình với ạ !

Bài 4: Đông Nam Á

Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực

A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.

B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.

C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.

D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do

A. giai cấp vô sản lớn mạnh.

B. các nước đế quốc bị suy yếu.

C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.

Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là

A. đòi quyền lợi về kinh tế.                                  B. đòi quyền tự do, dân chủ.

C. giành độc lập.                                                  D. đòi cải cách kinh tế xã hội.

 

Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.  

Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì

A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.                               

B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.                          

C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.

D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

 

BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:

A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.       

B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.       

C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.

D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.

Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?

A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.

B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.

BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).

Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là

A. Liên hợp quốc.                                                B. Hội đế quốc.

C. Hội Quốc liên.                                                 D. Hội tư bản.

Giúp tui với :((

3
25 tháng 12 2021

anh hỏi vừa thôi, hỏi nhiều thế ai mà trả lời cho nổi   rất mong lần sau hỏi ít lại    ko thì lên google mà tra nha      rất cảm ơn      ^-^     ^-^

25 tháng 12 2021

Cảm ơn đã cmt

Bạn có thể giúp mình vài câu được không :<

22 tháng 2 2016

D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc 

22 tháng 2 2016

D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc.

28 tháng 12 2021

D. KINH TẾ, QUÂN SỰ, GIÁO DỤC, VÀ NGOẠI GIÁO

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là: A. Phong trào đấu tranh của tư sản. B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản. C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a. D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga. 2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong...
Đọc tiếp

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là:

A. Phong trào đấu tranh của tư sản.

B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.

C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a.

D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga.

2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Lào và Cam-pu-chia là :

A. có tinh thần ý chí dân tộc cao hơn.

B. bị thực dân pháp tăng cường đàn áp

C.có sự lãnh đạo của đảng cộng sản.

3)

sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?

A. cách mạng tư sản

B. cách mạng vô sản

C. cách mạng dân tộc dân chủ

D. phong trào dân chủ

4)

lực lượng chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân campuchia sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A.tư sản

B.vô sản

C.nông dân

D.tiểu tư sản

5)

phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỷ xx ở đông dương đều đặt dưới sự lãnh đạo của

A. đảng dân tộc đông dương

B. đảng của giai cấp tư sản

C. đảng cộng sản đông dương

D. đảng của giai cấp tiểu tư sản

6)

nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến hàng loạt các đảng cộng sản ở dông nam á ra đời là do:

A. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. ảnh hưởng từ cách mạng tháng mười nga 1917

D. ảnh hưởng tư tưởng tiến bộ mới từ đầu thế kĩ XX

7) chiến thắng nào có ý nghĩa lớn nhất khi pháp xâm lược bắc kì lần 1 (1873)?

A. trận đánh của 100 binh sĩ ở Ô Thanh Hà

B. Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành HN

C. nhân dân các tỉnh bắc kì chống pháp quyết liệt

D. trận phục kích cầu giấy

8)

nhận xét nào sau đây đúng với đường lối ngoại giao chống pháp của nhà nguyễn sau khi kí hiệp ước nhâm tuất 1862 và hiệp ước giáp tuất 1874?

A. Thừa nhận sự hèn nhát, bạc nhược không giám đánh pháp của nhà nguyễn

B. bộc lộ tư tưởng phản bội nhân dân, bán rẻ non sông đất nước

C. khéo léo để bảo vệ nên độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc

D. đánh dấu quá trình đi từ " thủ để hòa" sang chủ hòa vô điều kiện.

0
Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượngC. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương làA. khởi nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

 

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

 

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

 

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.
GIÚP EM VỚI HUHU

4

Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?

A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng

C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là

A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.

C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.

Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?

A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).

Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX

A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.

B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao

C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.

D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.

Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.

Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích

A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.

D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.

Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là

A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.

Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là

A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh

B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ

C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ

D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại

Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?

A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.

B. Cầu viện Trung Quốc.

C. Đầu hàng.

D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.

Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?

A. Lãnh đạo B. Hình thức

C. Tính chất D.Lực lượng

Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là

A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.

B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.

C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.

D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.

Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?

A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.

B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.

C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.

D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.

Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?

A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.

B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.

C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.

D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.

Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?

A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.

B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.

C. Thực hiện cải cách .

D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là

A. Trung Quốc Đồng minh hội

C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn

D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.

B. Trung Quốc Quang phục hội

Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?

A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.

C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.

Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?

A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.

C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.

Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là

A. chống đế quốc B. chống phong kiến

C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc

Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?

A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.

D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .

B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.

C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.

Câu 1:D
Câu 2:A
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:C
Câu 8:D
Câu 9:A
Câu 10;C
Câu 11:D
Câu 12:B
Câu 13:D
Câu 14:A
Câu 15:B
Câu 16:A
Câu 17:C
Câu 18:B
Câu 19:D
k mik đi , mik đã phải trl hết cho bn  rồi đó

9 tháng 3 2016

- Từ thực trạng kinh tế-xã hội khủng hoảng...,
- Nội dung của các đề nghị cải cách:
Đổi mới công việc công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa...của nhà nước PK.
- Những sĩ phu tiêu biểu:
- Từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc xâm lược của Pháp.
- Một số sĩ phu, quan lại từng được chứng kiến sự phồn thịnh của TB Âu-Mĩ và thành tựu văn hoá phương Tây.
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
Những sĩ phu, quan lại và những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

 

- Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
- Nguyên nhân:
SGK
- Triều đình PK bảo thủ, bất lực, không chấp nhận những thay đổi, từ chối mọi sự cải cách

9 tháng 3 2016

Bối cảnh lịch sử của các sĩ phu yêu nước Việt nam đề nghị cải cách Duy Tân:

- Nửa sau thế kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp và thương nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt.

- Triều đình nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân. Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên sâu mọt.

- Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra.

- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở nên sâu sắc.

- Trong khi đó, thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị mở rộng xâm lược nước ta.

Động cơ đề nghị cải cách

- Yêu nước, thương dân.

- Muốn nước ta cường thịnh bằng các nước xung quanh, đủ sức đối phó với âm mưu xâm lược từ bên ngoài.

Những đề nghị cải cách Duy tân không thực hiện được vì:

- Muốn cải cách thành công phải có sự đồng thuận từ trên xuống; quyết tâm của người lãnh đạo; ủng hộ của quần chúng nhân dân.

- Phải có những điều kiện thuận lợi đảm bảo cho công cuộc cải cách giành thắng lợi; những đề nghị cải cách phải phù hợp với đất nước.

- Các đề nghị cải cách nói trên còn mang tính lẻ tẻ, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại; giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt nam là nhân dân ta với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.

- Cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX, thiếu sự quyết tâm của triều đình, do triều đình Nguyễn còn bảo thủ, không chịu thích ứng với hoàn cảnh, không chịu thay đỏi trước những biến đổi của thời đại.

- Điều này làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc không có lối ra.

- Hơn nữa, những đề nghị cải cách chưa đủ khả năng thắng tư tưởng bảo thủ.

- Dù không thực hiện được, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn, ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

- Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.

3 tháng 11 2023

Nhận xét chung: Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến sâu sắc ở các nước Đông Nam Á, trên tất cả các phương diện, từ: chính trị, kinh tế, đến văn hóa, xã hội.

♦ Chuyển biến về chính trị:

- Chuyển biến tích cực: một số yếu tố tích cực về hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Từ các quốc gia độc lập, có chủ quyền, các nước Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa hoặc bị lệ thuộc về chính trị vào các nước thực dân phương Tây.

+ Quyền lực chính trị nằm trong tay chính quyền thực dân. Một bộ phận lực lượng phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của thực dân phương Tây.

+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

♦ Chuyển biến về kinh tế:

- Chuyển biến tích cực: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào các nước Đông Nam Á, đem đến nhiều tiến bộ hơn so với quan hệ sản xuất phong kiến, ví dụ: xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới, xuất hiện các đô thị hiện đại, các trung tâm công nghiệp lớn,…

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên vơi cạn; nhân công bị bóc lột kiệt quệ;

+ Các nước Đông Nam Á bị biến thành thị trường cung cấp nguyên - nhiên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa độc chiếm của thực dân phương Tây.

+ Kinh tế các nước thuộc địa bị kìm hãm, phụ thuộc vào kinh tế các nước thực dân xâm lược; sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số địa phương, về cơ bản, kinh tế Đông Nam Á vẫn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ, mất cân đối.

♦ Chuyển biến về văn hóa:

- Chuyển biến tích cực: nhiều yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây, như: lối sống, trình độ học thức, hệ tư tưởng, tư duy,… được du nhập vào Đông Nam Á.

- Chuyển biến tiêu cực:

+ Đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp.

+ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các nước Đông Nam Á bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.

♦ Chuyển biến về xã hội:

- Làm phân hóa các giai cấp, tầng lớp cũ trong xã hội.

- Làm xuất hiện của các lực lượng xã hội mới, như: công nhân, tư sản, tiểu tư sản…

Đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân xâm lược lên cao, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.