Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số mà một bạn chọn
⇒ số còn lại là x + 5.
⇒ tích của hai số là x(x+5).
Theo đề bài ta có phương trình:
x(x+ 5) = 150
⇔ x2 + 5x = 150
⇔ x2 + 5x – 150 = 0 (*)
Phương trình (*) có: a = 1; b = 5; c = -150
⇒ Δ = 52 – 4.1.(-150) = 625 > 0
⇒ (*) có hai nghiệm
Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và 15.
Hoặc hai số mà hai bạn chọn là -10 và –15.
Gọi x là số mà một bạn chọn
⇒ số còn lại là x + 5.
⇒ tích của hai số là x(x+5).
Theo đề bài ta có phương trình:
x(x+ 5) = 150
⇔ x 2 + 5 x = 150 ⇔ x 2 + 5 x - 150 = 0 ( * )
Phương trình (*) có: a = 1; b = 5; c = -150
⇒ Δ = 5 2 – 4 . 1 . ( - 150 ) = 625 > 0
⇒ (*) có hai nghiệm
Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và 15.
Hoặc hai số mà hai bạn chọn là -10 và –15.
Gọi số mà một bạn đã chọn là x và số bạn kia chọn là x + 5.
Tích của 2 số là x.( x + 5 )
Theo đầu bài giải ta có phương trình: x(x+5) = 150 hay \(x^2\) + 5x-150=0
Giải phương trình: \(\Delta\) = 25 - 4(-150) = 625 = \(25^2\)
\(x_1\) = 10, \(x_2\) = -15. Vậy:
Nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số 15 hoặc ngược lại.
Nếu bạn Minh chọn số -15 thì bạn Lan chọn số -10 hoặc ngược lại.
Nhìn số ta có thể thấy ngay 2 số là 15 và 10 !!!
<=> 15 - 10= 5 ( da duoc )
<=> 15 x 10 = 150 ( da duoc )
mình chỉ giúp được có thể !!!
Gọi số nhỏ hơn là x => số lớn hơn là x+5
Theo đề bài : \(x\left(x+5\right)=150\Leftrightarrow x^2+5x-150=0\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+15\right)=0\)
\(\Rightarrow x=10\) hoặc \(x=-15\)
Nếu x = 10 thì số lớn hơn là 15 , số bé hơn là 10
Nếu x = -15 thì số lớn hơn là -10 , số bé hơn là -15
bài 41
:
Gọi x là số mà một bạn (Minh hoặc Lan) đã chọn và số mà bạn kia chọn là x + 5.
Khi đó tích của hai số là x(x+5).
Theo đề bài ta có phương trình x(x+ 5) = 150
Vậy:
Nếu bạn Minh chọn số 10 thì bạn Lan chọn số 15 hoặc ngược lại.
Nếu bạn Minh chọn số -15 thì bạn Lan chọn số -10 hoặc ngược lại.
bài 42:
Gọi lãi suất cho vay là x (%), x > 0
Tiền lãi sau một năm là: 2 000 000 . x/100 hay 20000x (đồng)
Sau 1 năm cả vốn lẫn lãi sẽ là: 2 000 000 + 20000x (đồng)
Tiền lãi riêng năm thứ hai phải chịu là:
(2 000 000 + 20000x) x/100
hay 20000x + 200x2
Số tiền sau hai năm bác Thời phải trả là:
2 000 000 + 40000x + 200x2
Theo đầu bài ra ta có phương trình:
2 000 000 + 40 000x + 200x2 = 2 420 000 hay x2 + 200x – 2 100 = 0
Giải phương trình:
∆’ = 1002 – 1 . (-2 100) = 10 000 + 2 100 = 12 100
=> √∆’ = 110
Vì x > 0 nên x1 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Trả lời: lãi suất là 10%.
bài 43;
Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vận tốc lúc về là x – 5 (km/h).
Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:
120/x + 1 (giờ)
Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)
Giải phương trình:
x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0
∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25
x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30
Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h.
.
còn bài nào gửi lên mình trả lời cho.
Số nam nhiều hơn số nữ 1 người.
Nếu bớt đi 1 nữ thì số nam gấp 2 lần số nữ.
Khi nữ bớt đi 1 người thì số nam nhiều hơn:
1+1=2 ( người )
Số bạn nam là :
2 x 2 = 4 ( nam )
Số bạn nữ là:
4 - 1 = 3 ( nữ )
Số nam nhiều hơn số nữ là 1 người.
Nếu bớt đi 1 nữ thì số nam gấp 2 lần số nữ.
Khi nữ bớt đi 1 người thì số nam nhiều hơn: 1+1=2 (người)
Số bạn nam là: 2 x 2 = 4 (nam)
Số bạn nữ là: 4 – 1 = 3 (nữ)
Mua quả to lợi hơn vì tỉ số giữa thể tích của nó với thể tích của quả nhỏ là \(\left(\dfrac{5}{4}\right)^3=\dfrac{125}{64}\) (gần gấp đôi) trong khi đó giá của nó chỉ gấp rưỡi
(Dễ thấy \(\dfrac{125}{64}>\dfrac{3}{2}=\dfrac{96}{64}\) )
Gọi x là số mà một bạn chọn
⇒ số còn lại là x + 5.
⇒ tích của hai số là x(x+5).
Theo đề bài ta có phương trình:
x(x+ 5) = 150
⇔ x2 + 5x = 150
⇔ x2 + 5x – 150 = 0 (*)
Phương trình (*) có: a = 1; b = 5; c = -150
⇒ Δ = 52 – 4.1.(-150) = 625 > 0
⇒ (*) có hai nghiệm
Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và 15.
Hoặc hai số mà hai bạn chọn là -10 và –15.