1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về hai văn bản...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

10 tháng 1 2017
- Xác định 2 phép tu từ :
+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.
- Tác dụng:
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.
Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.
29 tháng 10 2016

( * )Kiều Phương

_ Đặc điểm : hay lục lọi đồ đạc , mặt lấm lem như mèo , một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá.

_ Nhận xét chung : Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ.

(*) Người anh

_ Đặc điểm : là người có rất nhiều tính xấu , ích kỉ , nhỏ nhen và rất hay ghen tị vs cô em gái . Nhưng dưới con mắt của ng em thì đó lại là 1 ng anh trai hoàn hảo đến mức độ lý tưởng .

_ Nhận xét chung :

 
Kể từ khi chú Họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương hết lời ca ngợi người bố nhìn bức tranh do Mèo vẽ “ôm thốc” reo lên . Người mẹ vừa đi làm về nghe được dơ dang câu chuyện thì mẹ Kiều Phương không kìm nổi xúc động . Chú Tiến Lê hứa sẽ giúp Kiều Phương phát huy tài năng . Mọi người quan tâm hạnh phúc trước tài năng hội họa của em . Người anh nhỏ bé tự thấy mình đau khổ , tủi thân nhiều lúc muốn khóc thầm . Vì thế sinh ra thói ghen ghét , cáu bẳn trước việc làm của em . Qua đây thể hiện một nét tính cách thường thấy trong hàng ngày . Đò là sự ghen tỵ về bản thân khi thấy mình không bằng được người khác .
Cảnh cuối cả gia đình đi nhận giải thưởng . Cảnh này có hai nhân vật người anh .Người anh trong tranh và người anh ở ngoài .Đứng trước bức tranh của người em gái trong kỳ thi vẽ quốc tế , người anh thấy ngỡ ngàng , hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Đây là diễn biến tâm lý của người anh . Ngỡ ngàng vì sao tranh em lại vẽ về mình nhỉ . Hãnh diện là vì em gái vẽ về mình và cậu bé trong bức tranh kia sao đẹp và thơ mộng thế . Xấu hổ là vì mình đã đối xử với người em không được nhẹ nhàng lắm diễn biến tâm trạng cùng với suy nghĩ “đấy là lòng nhân hậu của em con đấy . Cho thấy người anh đã thức tỉnh để nhận ra những vết nhọ trong tâm hồn mình . Đây là sự thức tỉnh đáng trân trọng của người anh .
11 tháng 1 2017

làm rùi mà còn hỏi

12 tháng 1 2017

Kệ tui ,mắc gì tới bà.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở
công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:

                  Tang tình tang! Tang tình tang!
                  Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
                   Bên thời lấy giấy mà bưng,
                   Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
                   Tang tình tang….

 rồi bảo:
Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng. Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”.                                                                    (Trích Em bé thông minh)

Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 1b. Xác định các yếu tố cổ tích trong truyện Thạch Sanh, Em bé thông minh.

           Các yếu tố  Thạch SanhEm bé thông minh
1. Cốt truyện  
2. Nhân vật  
3. Yếu tố kì ảo  
4. Thời gian, không gian.  

 Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?

Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
  Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở
công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:

                  Tang tình tang! Tang tình tang!
                  Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
                   Bên thời lấy giấy mà bưng,
                   Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
                   Tang tình tang….

 rồi bảo:
Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng. Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”.                                                                    (Trích Em bé thông minh)

Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 1b. Xác định các yếu tố cổ tích trong truyện Thạch Sanh, Em bé thông minh.

           Các yếu tố  Thạch SanhEm bé thông minh
1. Cốt truyện  
2. Nhân vật  
3. Yếu tố kì ảo  
4. Thời gian, không gian.  

 Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?

Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?

0
 BT3.Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi           Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêm                    Thương nhau tre không ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người                     Chẳng may thân gãy cành rơi       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           Nòi tre đâu chịu mọc cong    Chưa lên đã nhọn như chông...
Đọc tiếp

 

BT3.Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

          Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm           

         Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người            

         Chẳng may thân gãy cành rơi

       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           

Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường           

          Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Đoạn thơ viết theo thể thơ nào, vì sao?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên.

Câu 4. Em hiểu ntn về hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con”.

0
27 tháng 11 2017

t1, t2 là phần trước một và phần trước 2

T1, T2 là phần trung tâm 1 phần trung tâm hai

s1, s2 làn phần sau 1, sau hai

11 tháng 11 2016

mk k hỉu đề lắm mk ra lại bn đề này bn hãy phân tích đề bài đó thành các ý chính mk giúp cho

26 tháng 11 2016

lớp 6 mà bài này dễ Ngọc Mỹ Nguyễn lp 7 mk phân tích đc