Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
==> Chọn c) 16
Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4
b)8
c)16
c)32
a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:
12 x 4 = 48 tinh trùng
Số NST có trong các tinh trùng:
48 x n = 48 x 20 = 960 NST
b) Số trứng tạo ra:
15 x 1 =15 trứng
Số NST có trong các trứng:
15 x 20 = 300 NST
c) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:
15 x 3 = 45 thể cực
Số NST trong các thể cực đó:
45 x n =45 x 20 = 900 NST
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
Tổng số tế bào con = 2048 chứ bạn; 2408 là lẻ đấy. Và số tế bào con của B = 1/2 số tế bào vì nếu = 1/3 thì kết quả = 2048/3 = 682,66666666667....
Nhóm A; số tế bào con sinh ra = 1/4.2048 = 512; nguyên phân 3 lần
=> A.2^3 = 512 => A = 64
Nhóm B; số tế bào con sinh ra = 1/2.2048 = 1024; nguyên phân 4 lần
=> B.2^4 = 1024 => B = 64
Nhóm C; số tế bào con sinh ra = 2048 - 512 - 1024 = 512; nguyên phân 5 lần
=> C.2^5 = 512 => C = 16
b) ....
gọi số tế bào hợp tử 1 là a
số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)
vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64
ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)
Ý 1:
Phân biệt bộ NST lưỡng bội 2n và bộ NST đơn bội n:
+ Bộ NST 2n:
- NST tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm 2 NST đơn có 2 nguồn gốc khác nhau, một từ bố và một từ mẹ.
- Gene trên các cặp NST tồn tại thành từng cặp alen.
- Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai.
+ Bộ NST n:
- NST tồn tại thành từng chiếc và chỉ xuất phát từ 1 nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
- Gene tồn tại thành từng chiếc alen.
- Tồn tại trong tế bào giao tử đực hoặc cái, là kết quả của quá trình giảm phân.
Ý 2:
Giống nhau
- Cấu trúc gồm 3 thành phần : 2 cánh. eo sơ cấp. và tâm động
- Đều dc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN và pr loại histon
- Đặc trưng bởi sự phân li, tổ hợp, nhân đôi của NST
Khác nhau
Nhiễm sắc thể thường
- Tồn tại thành từng cặp, các NST trong mỗi cặp luôn luôn đồng dạng ở cả giới đực và giới cái
- Gen tồn tại trên NST thành từng cặp gen tương ứng
- Gen trên NST chi phối các tính trạng khi biểu hiện tính trạng ko liên quan đến giới tính
Nhiễm sắc thể giới tính
- Chỉ tồn taị thành 1 cặp, có thể đồng dạng or ko đồng dạng ở cả 2 giới. Khi thì đồng dạng ở giới đực khi thì đồng dạng ở giới cái.
- Gen tồn tại thành cặp , có thể tồn tại thành từng alen riêng rẽ ở các vùng khác nhau trên NST XY
- NST giới tính biểu hiện tính trạng giới tính, tính trạng sinh dục và tính trạng liên kết giới tính
Ý 3:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen là biến dị di truyền được. Đoạn gen ở hình 21.1 a thuộc một gen chưa bị biến đổi. Các hình 21.1 b, c, d biểu thị một số dạng biến đổi của đoạn gen nói trên.
- Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST:
- Mất đoạn
- Mất 1 đoạn nào đó của NST.
- làm giảm số lượng gen, mất cân bằng gen => thường gây hậu quả nghiêm trọng
- ứng dụng: loại 1 số gen không mong muốn ở giống cây trồng.
- Lặp đoạn
-
- Lặp 1 đoạn NST nào đó 1 hay nhiều lần.
- làm tăng số lượng gen, mất cân bằng hệ gen => thường không gây hậu quả nghiêm trọng
- Tạo điều kiện cho đột biến gen => tạo gen mới trong quá trình tiến hóa.
- Đảo đoạn
-
- 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại.
- làm thay đổi trình tự phân bố của gen => tăng hoặc giảm mức độ hoạt động => có thể làm giảm khả năng sinh sản
- cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
- Chuyển đoạn
-
- trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng
- làm thay đổi nhóm gen liên kết => thường làm giảm khả năng sinh sản
- vai trò quan trọng trong hình thành loài mới
- ứng dụng trong sản xuất để phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền
- Mất đoạn
Câu 2_09 Hiện tượng chỉ xảy ra ở giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là gì?
A. Nhân đôi NST.
B. Tiếp hợp giữa hai NST kép trong từng cặp tương đồng.
C. Phân li NST về hai cực của tế bào.
D. Co xoắn và tháo xoắn NST.
mình phân vân 2 đáp án A và B bởi vì mình đọc trong sgk trong nguyên phân ko có nhân đôi mà sự nhân đôi chỉ diễn ra ở kỳ trung gian trước nguyên phân
C.14NST kép
Kì giữa số lượng và trạng thái NST là 2n NST kép => Chọn C