K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

(B)

6 tháng 11 2018

x 6cm 4cm Theo định lý Py - ta - go :

x2 = 42 + 62

⇒ x2 = 16 + 36

⇒ x2 = 52

⇒ x = √52 (cm)

Vậy đáp án (B) là chính xác

Nhắc lại : Đáp án (B)

24 tháng 4 2017

Lời giải

Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

14 tháng 11 2022

Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

a: Xét ΔOFD vuông tại F và ΔOGA vuông tại G có

OD=OA

góc AOD chung

Do đó: ΔOFD=ΔOGA

=>góc OAG=góc ODF và OF=OG

Xét ΔOEC vuôg tại E và ΔOHB vuông tại H có

OC=OB

góc EOC chung

Do đó: ΔOEC=ΔOHB

=>OE=OH; góc OCE=góc OBH

Xét ΔOAD có OF/OA=OG/OD

nên FG//AD và FG/AD=OF/OA

=>góc OFG=góc OAD=góc OBC=góc OCB=góc OGF

Xét ΔOBC có OE/OB=OH/OC

nên EH//BC và EH/BC=OE/OB

=>góc OEH=góc OHE=góc OBC=góc ODA=góc OGF=góc OFG

Xét ΔFAD vuông tại F và ΔEBC vuông tại E có

AD=BC

góc FAD=góc EBC

Do đó: ΔFAD=ΔEBC

=>FD=EC

Xét tứ giác FGDA có FG//DA; góc FAD=góc GDA

nên FGDA là hình thang cân

=>FA=GD 

=>góc DFG=góc FAD

EH//BC

nên góc CEH=góc ECB=góc FDA=góc DFG

=>ΔCEH=ΔFDG

=>FG=EH

=>FG/AD=EH/BC

=>OF/OA=OE/OB

=>OF=OE và FE//AB//CD

Xét tứ giác CEFD có

FE//CD

FC=ED

Do đó: CEFD là hình thang cân

b: EF//AB

nên EF vuông góc với BC

=>EF vuông góc với FG

=>FEHG là hình chữ nhật

Phần 1 : Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Câu 1: Chọn câu đúng trong các khẳng định sau.a) ( a - b )3 = ( b – a )3 b) ( x + 2 )2 – ( x + 5 )( x – 5 ) Rút gọn bằng 4x – 21 c) Kết quả của phép chia (-x)6 : x3 là x3 d) Nếu 2x3 – 2x = 0 thì x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1 Câu 2: Chọn đáp án đúng ; Hình vuông là : a) Tứ giác có 4 cạnh...
Đọc tiếp

Phần 1 : Trắc nghiệm : ( 3 điểm )

Câu 1: Chọn câu đúng trong các khẳng định sau.

a) ( a - b )3 = ( b – a )3

b) ( x + 2 )2 – ( x + 5 )( x – 5 ) Rút gọn bằng 4x – 21

c) Kết quả của phép chia (-x)6 : x3 là x3

d) Nếu 2x3 – 2x = 0 thì x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

Câu 2: Chọn đáp án đúng ;

Hình vuông là :

a) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.

b) Tứ giác có 4 góc bằng nhau.

c) Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau

d) Hình chữ nhật có 2 cạnh bằng nhau.

e) Hình thoi có một góc vuông.

f) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau.

Phần 2: Tự luận : ( 7 điểm )

Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử : ( 2 điểm )

a) 2008a2 – 2008b2

b) x2 – 8x + 15

Câu 2: Cho M = ( x + 3)( x – 3) – ( x + 2)2 – 2( x2 – 4,5 ) ( 2 điểm )

a) Rút gọn biểu thức M

b) Tìm x để M = 0

Câu 3 : ( 3 điểm )

Cho DABC ; M nằm giữa BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB và AC thứ tự cắt AC và AB tại D và E.

a) Tứ giác AEMD là hình gì ? Vì sao ?

b) Tìm điều kiện của M để tứ giác AEMD là hình thoi ( vẽ hình minh họa ).

c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác AEMD là hình chữ nhật .

 

2
30 tháng 10 2016

Phần I

Câu 1: c,d

Câu 2: e

Phần II

Câu 1:

a, 2008a2-2008b2=2008(a2-b2)=2008(a-b)(a+b)

b, x2-8x+15=x2-3x-5x-+15=x(x-3)-5(x-3)=(x-5)(x-3)

Câu 2:

a, M= (x-3)(x+3)-(x+2)2-2(x2-4,5)

M= x2-9-(x2+4x+4)-2x2+9

M= x2-9-x2-4x-4-2x2+9

M= -2x2-4x-4

M= -2(x2+2x+2)b, Để M=0 -> -2(x2+2x+2)=0->x2+2x+2=0

30 tháng 10 2016

Phần 1:

Câu 1: D

Câu 2: E

Phần 2:

Câu 1:

\(A=2008a^2-2008b^2\)

\(=2008\left(a^2-b^2\right)\)

\(=2008\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(B=x^2-8x+15\)

\(=x^2-3x-5x+15\)

\(=x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-5\right)\)

Câu 2:

\(M=\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+2\right)^2-2\left(x^2-4,5\right)\)

\(=x^2-9-x^2-4x-4-2x^2+9\)

\(=-2x^2-4x-4\)

\(=-2\left(x^2+2x+2\right)\)

\(=-2\left[\left(x^2+2x+1\right)+1\right]\)

\(=-2\left[\left(x+1\right)^2+1\right]\)

\(=-2-2\left(x+1\right)^2\le-2< 0\)

Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn yêu cầu.

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I

 

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

1

Bài 1: 

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MF//AB

DO đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

hay BEFC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BEFC là hình thang cân