K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

Vẽ Hình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b) Vì Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 nên Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD hay N 1 ,  nằm trên đường tròn đường kính CD

Tương tự như vậy ta chứng minh được    N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

Vậy  N 1 ,   N 2 ,   N 3  nằm trên đường tròn đường kính CD

1 tháng 3 2020

a ) Ta co \(AC^2+BD^2=MA^2+MC^2+MB^2+MD^2\)

\(=\left(MA^2+MD^2\right)+\left(MB^2+MC^2\right)=AD^2+BC^2\)

Kẻ đường kính CE ta có \(\widehat{CDE}=90^0\)

Hay \(CD\perp DE\)

\(\Rightarrow DE\)// \(AB\) nên tứ giác ABED là hình thang cân

\(\Rightarrow AD=BE\)

Ta có : \(AD^2+BC^2=BE^2+BC^2=CE^2=4R^2\) không dổi

b ) Vì IB = IC = IM nên \(IO^2+IM^2=OC^2-IM^2+IM^2=R^2\)

Gọi J là trung điểm của MO . Áp dụng công thức đường trung tuyến trong \(\Delta IMO\) Ta có : \(IJ=\sqrt{\frac{IO^2+IM^2}{2}-\frac{MO^2}{4}}=\sqrt{\frac{R^2}{2}-\frac{MO^2}{4}}\) ( không dổi vì OM cố định ) Do đó I chạy trên đường tròn tâm J bán kính IJ không đổi Chúc bạn học tốt !!
1 tháng 3 2020

A C I B M J O D E

6 tháng 12 2021

Xét đg tròn tâm O đg kính AB tại D

7 tháng 12 2021

Vì góc ACB là có nội tiếp chắn nửa đường tròn của (O)

=> góc ACB= 90 độ

Xét (I) có góc MCN là góc nội tiếp chắn cung MN

mà góc MCN= 90 độ

=> MN là đường kính của (I)

=> 3 điểm M,I,N thẳng hàng

b) vì Δ CIN cân tại I( IC=IN=R)

=> góc ICN= góc INC

lại có Δ COB cân tại O(OC=OB=R)

=> góc OCB= góc OBC

=> góc INC= góc OBC ( cùng = góc OCB)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của 2 đường thẳng MN và AB

=> MN // AB

lại có ID vuông góc với AB

=> ID vuông góc với MN( đpcm)

 

a: Xét (O) có

CA là tiếp tuyến

CM là tiếp tuyến

DO đó: CA=CM và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó:DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Ta có: CM+MD=CD
nên CD=AC+BD

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

=>\(R^2=AC\cdot BD\)

1: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

2: \(OA=\sqrt{3^2+5^2}=\sqrt{34}\left(cm\right)\)

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

hay \(BH=\dfrac{15\sqrt{34}}{34}\left(cm\right)\)

=>\(BC=\dfrac{30\sqrt{34}}{34}\left(cm\right)\)

27 tháng 9 2019

Đính chính lại nhé

\(\frac{BE}{AE}=\frac{1}{2}\) chứ không phải \(\frac{DE}{AE}\) nhé

10 tháng 10 2016

chtt sẽ có câu a nhé bạn
câu b thì bạn thay góc vào là ra
còn câu c thì =)) 

19 tháng 9 2018

olm-logo.png

13 tháng 5 2018

1. Theo định lí Viet ta có :

\(\left[{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=-1\end{matrix}\right.\)

P = \(\left(x_1\right)^3+\left(x_2\right)^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1.x_2\left(x_1+x_2\right)\)

= \(2^3 - 3.(-1).2 = 8 + 6 = 14\)

13 tháng 5 2018

2. Bạn tự vẽ hình nhé
a. Gọi N là trung điểm của AO

△ABO vuông tại B, trung tuyến BN có:

AN = BN = ON = \(\dfrac{1}{2}\)AO (1)

△ACO vuông tại C, trung tuyến CN có:

ON = BN = CN = \(\dfrac{1}{2}\)AO (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AN = BN = ON = CN = \(\dfrac{1}{2}\)AO

=> Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc đường tròn (N)

=> Tứ giác ABOC nội tiếp hay N là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC

b. Xét △ABD và △AEB có:

\(\widehat{BAE}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{BD}\))

=> △ABD ∼ △AEB

=> \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AB}{AE}\)

=> \(AB^2=AD.AE\)

c. Ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{HMC}\) (đồng vị)

\(\widehat{HMC}=\widehat{ACB}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{BC}\))

\(\widehat{ACB}=\widehat{AOB}\) (tứ giác ABOC nội tiếp)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AOB}\)

=> Tứ giác ABHO nội tiếp

Lại có: \(\widehat{ABO}=90^0\)
=> \(\widehat{AHO}=90^0\)

=> OH ⊥ DE (đường kính OH vuông góc với dây DE)

=> H là trung điểm của DE hay DH = DE