Câu 3: Cho 7,56 g một kim loại A chưa rõ hóa trị vào dung dịch a xit HCl 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_A=\dfrac{2}{n}.0,42=\dfrac{0,84}{n}\)

\(M_A=\dfrac{7,56}{\dfrac{0,84}{n}}=9n\)

Do A là kim loại, nên A sẽ có hóa trị n = 1, 2, 3

Với n = 1 thì A = 9 (loại)

Với n = 2 thì A = 18 (loại)

Với n = 3 thì A = 27 (\(Al\))

Vậy A là kim loại Al

11 tháng 4 2017

Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.

a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2

Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)

b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.



22 tháng 11 2017

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.

11 tháng 4 2017

a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:

CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)

b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch

Cu +2 Ag NO3 ------ > Cu( NO3)2 + 2Ag \(\downarrow\)

c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)

Xanh đỏ

22 tháng 11 2017

Hiện tượng xảy ra:

a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓

b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.

d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

2 tháng 6 2017

1. Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa :
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH.

2. - Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO.

- Phương trình hóa học của phản ứng:
RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
- Số mol axit HCl: nHClnHCl = 30.14,6100.36,530.14,6100.36,5 = 0,12 mol

- Số mol oxit : nROnRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol
- Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g
- PTK của oxit là RO = 80
- Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc.
Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO.

2 tháng 6 2017

bài 1:

Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa

- CaO + H2O \(\rightarrow\)Ca(OH)2

- Ca(OH)2 + Na2CO3 (sô đa) \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaOH.

PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3

26 tháng 8 2021

sao lại có pt naoh với cả al(oh)3 vậy

29 tháng 11 2016

nFe = = 0,1 mol; ns = = 0,05 mol.

a) Phương trình hoá học: Fe + S FeS.

Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)

Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).

Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = = = 0,2 lít.

11 tháng 4 2017

Chọn b

Dùng kẽm vì có phản ứng

Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓

Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

22 tháng 11 2017

Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓

Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.

8 tháng 1 2022

cù bơ hụ căm tay

8 tháng 1 2022

??????????

7 tháng 6 2017

lại war

Như Khương Nguyễn học lớp mấy v nhỉ??

7 tháng 6 2017

Chữa lại đề :

Bài 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30g dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó.

---------------------------------------------B

ài làm ---------------------------------------

Gọi tên kim loại có hóa trị II là M

Gọi CTHH TQ của oxit kim loại có hóa trị (II) là MO

Theo đề bài ta có :

nHCl=\(\dfrac{30.14,6}{100.36,5}=0,12\left(mol\right)\)

Ta có pthh :

MO + 2HCl \(\rightarrow\) MCl2 + H2O

0,06mol...0,12mol

=> MMO = \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{0,06}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta có :

MMO = MM + MO

=> MM = MMO - MO = 80-16=64(g/mol)

Vậy kim loại M cần tìm hóa trị II là Cu

CTHH của oxit là CuO