Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C
Nước m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)
⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)
⇔ m2 = 0,471 kg
⇒ Đáp án B
Nhiệt lượng tỏa ra từ quả cầu nhôm khi giảm xuống 25 độ là \(Q_{toa}=cm\Delta t=C_{Al}.m_{Al}.\left(100-25\right).\left(1\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của cốc nước khi nhiệt độ tăng lên đến 25 độ là \(Q_{thu}=cm\Delta t=C_{nuoc}.m_{nuoc}.\left(25-20\right).\left(2\right)\)
Khi nhiệt độ cân bằng \(Q_{thu}=Q_{toa}\left(3\right)\)
Thay \(C_{Al}=\frac{880J}{kg.K};C_{nuoc}=\frac{4200J}{kg.K}\)
Bạn thay vào phương trình (3) là ra kết quả.
Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít ( 8 kg) xăng. Tính hiệu suất của ô tô.
câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:
Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)
câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .
công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)
đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s
câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .
VD :-viết bảng
- đánh diêm
-otô phanh gấp
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)
Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là độ dài quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.
Ví dụ về lực ma sát:
+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.
+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\left(t_1-t\right)\)
\(=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước đã thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)\)
\(=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=21000m_{nc}\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow21000m_{nc}=9900\)
\(\Rightarrow m_{nc}=0,47kg\)
Không có đáp án
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
Tóm Tắt :
\(m_1=0,15kg\)
\(C_1=880\)`J//kg.K`
\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)
\(C_2=4200\)`J//kg.K``
\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)
\(m_2=?\)
Giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :
\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :
\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)
Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`
`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`
Tóm tắt:
\(m_1=0,15kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?J\)
Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)