Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.
Nhìn từ xa, cả cánh đồng vẫn còn chìm trong màn sương đêm yên tĩnh. Không khí trong lành mát rượi.Những giọt sương long lanh đọng trên lá lúa như những viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp. Đằng đông, ông mặt trời thức dậy từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Vạn vật đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trên ngọn cây cao gần đó, mấy chú chim hoạ mi hót líu lo, đón chào một ngày mới bắt đầu.
Từ xa , men theo con đường làng, lác đác một vài bác nông dân đi thăm đồng, vừa đi vừa trò chuyện . Thỉnh thoảng , các bác lại cúi xuống xem xét có vẻ rất vui. Nhìn những bông lúa trĩu nặng, đung đưa theo gió, em nghĩ chắc là mùa này lại được bội thu.
Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu tan. Bầu trời mùa thu xanh trong và cao vút. Những đám mây trắng xoá tựa như bông, lặng lẽ trôi trên bầu trời rộng mênh mông. Toàn bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. Những bông lúa trĩu nặng hạt đều tăm tắp, chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện. Mỗi khi có gió, những sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi nhau chạy mãi vào bờ. Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hoà lẫn trong không khí làm người ta có cảm giác mát mẻ , dễ chịu lạ thường.Ngắm nhìn tất cả cảnh vật trên cánh đồng lúa quê mình, em thấy những hình ảnh ấy thân thương làm sao. Một tình yêu quê hương tha thiết dấy lên trong lòng em. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
Một đoạn của bạn đây!
Cánh đồng quê em rộng mênh mông..Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ thoảng qua , cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió.
Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bàng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có bóng người đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Thời kì này lúa đang vào mẩy. Từng khóm lúa trĩu xuống vì bông lúa vừa dài lại vừa to. .Nắng đã lên cao, cánh đồng lúa bây giờ ánh lên màu xanh pha vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn càng làm tăng thêm vẻ đẹp của đồng quê.Ngắm nhìn đồng lúa quê mình hứa hẹn một vụ mùa bội thu lòng em lâng lâng một niềm vui khó tả.
Câu 1:
a. Nhan đề: Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà )
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
b. Nội dung: Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Nhưng qua từng câu chữ, ta vẫn bắt gặp những dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Đó là 1 niềm tự hào, tự tin, nỗi tức giận.
Bài 2:
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang sơn.
Từ ghép chính phụ: thiên thư
Bài 3:
Thiên địa: trời đất
Thiên niên kỉ: 1000 năm
câu 1
a / Đoạn trích đc trích từ vb '' Bánh trôi nước'' . Tác giả là Hồ Xuân Hương
b/ Đối tượng biểu cảm là : Người phụ nữ trong xã hội xưa chịu nhiều áp bức
Câu 2 : Nội dung bài thơ :
Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ.
Riêng cá nhân em thì em sẽ tâm sự với En ri cô thế này: En ri cô à, chúng mình đều lớn cả rồi tuy không hiểu biết rộng lắm nhưng chắc chúng mình nói riêng và mọi người nói chung đều cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng. Đó là một tình cảm cao đẹp mà người mẹ đã phải đổ ra rất nhiều công sức, mang nặng đẻ đau, sinh ra một hài nhi bé nhỏ. Đó là tình cảm vô cùng thiêng liêng và thật đáng xấu hổ nếu ai không cảm nhận được điều đó.Mẹ bạn là một người mẹ có tình thương con vô cùng mãnh liệt. Và khi ta lớn lên, đến trường thì cũng gặp một người mẹ thứ 2 đó là cô giáo. Cô giáo cũng là một người mẹ chứa chan tình yêu thương của mình với những học trò như những đứa con bé nhỏ. Đối với bạn mình nghĩ cô giáo sẽ là hình ảnh tượng trưng, khắc họa sâu sắc chân dung người mẹ mến thương của bạn. Vậy nên mình mong rằng bạn hãy đừng buồn mà nỗ lực, cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng.Đừng nhìn lại quá khứ, đó là lí do vì sao kính trước ô-tô bao giờ cũng lớn hơn kính chiếu hậu.
En - ri -cô ! Chúng ta đều là những đứa con được ba mẹ yêu thương, che chở nhất đúng không? Ở độ tuổi như chúng ta đủ hiểu được tình yêu thương của cha mẹ dành cho chúng ta cũng như là sự lo lắng của cha mẹ.Tình yêu của cha mẹ là thiêng liêng, tình yêu thương ấy sẽ chẳng có gì so sánh bằng. Và tình yêu thương của cha mẹ không giống nhau, cha yêu ta qua hành động qua việc làm, còn mẹ thì yêu chúng ta bằng cái ôm ấm áp,...Mẹ sinh chúng ta ra dù đau đớn nhưng mẹ vẫn vui, mẹ vui vì mẹ được đón đứa con mà yêu nhất, được bồng đứa con mà mẹ đợi mong từ lâu rồi. Mẹ dạy chúng ta về cách làm người, mẹ là người mở đường đi cho chúng ta vậy lí do đâu mà chúng ta vì những chuyện không đáng có mà làm mẹ buồn, nỡ nhìn khóe mi của mẹ rơi...Mẹ hi sinh cho chúng ta thầm lặng, không như cha , cha yêu ta qua hành động của cha và tiếng quát, mắng... Mẹ cha luôn là những người sẵn sàng làm tất cả vì chúng ta vì cho tương lai của chúng ta, vậy chúng ta phải cùng nhau cô gắng đừng làm cha mẹ buồn đúng không En - ri - cô ? Thay vì làm cha mẹ buồn vậy chúng ta hãy cùng cố gắng trở thành những người con có hiếu, trở thành những người con để cha mẹ tự hào về mình. Nếu bạn còn cha mẹ, thì xin đừng làm cha mẹ phải khóc...
Theo mình nhé bẹn !
Đại từ trong câu : Chúng mày
Vai trò ngữ pháp của đại từ : giữ chức vụ chủ ngữ trong câu .
Tại mình học rùi nên bít chút !
TL:
đại từ " chúng mày " - k cho mình nha -
chức vụ ngữ pháp : chủ ngữ
_HT_
-Tác giả : Hoài Thanh
- Thể loại : Nghị luận
- Phương thức biểu đạt : Nghị luận
- Hoàn cảnh sáng tác :
+ “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
+ Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”
- Nội dung :
+ Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn,
- Nghệ thuật :
+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận
+ Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+ Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh
Từ ghép chính phụ : Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...
Bạn HT
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. ... - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..
-Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. ... Ví dụ từ ghép đẳng lập: Yêu thương, tươi tốt, áo quần, sách vở, bàn ghế, tươi trẻ, trầm bổng…… * Lưu ý: - Không suy luận một cách máy móc nghĩa của từ ghép từ nghĩa của các tiếng.
Em ước mơ trở thành một biên - phiên dịch viên. Để thực hiện ước mơ đó em cần học tập chăm chỉ nâng cao kiến thức về môn tiếng và tiếng Việt, chăm chỉ luyện tập mỗi ngày ( tập nghe, tập viết...)