K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)

+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.

= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.

- Kết luận về cụm từ:

+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định

+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

23 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn Ngu Văn Người bucqua

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. Con hến, con trai một đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng. Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp Cả...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. Con hến, con trai một đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng. Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp Cả những khi rổ rá đội lên đầu Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau. ( Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ

2
3 tháng 1 2023

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông

Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ

Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi

Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.

Con hến, con trai một đời nằm lệch

Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng

Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát

Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.

Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp

Cả những khi rổ rá đội lên đầu

Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu

Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.

( Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên: Biểu cảm.

Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ

- Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ: phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh; Làng cong xuống; Tiếng gọi đò khuya; Con hến, con trai; Lấm láp đất bùn; Mẹ gạt mồ hôi; ngọt hơi thở láng giềng; Hạt thóc củ khoai; rổ rá đội lên đầu; Chiếc liềm nhỏ; Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
3 tháng 1 2023

1. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

2. Từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi: làng, tre già, đò khuya sạt cả đôi bờ, láng giềng, hạt thóc, củ khoai, rổ rá, liềm nhỏ, rơm rạ...

Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?- Cháu tên là Ngoan.- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu...
Đọc tiếp

Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:

        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?

- Cháu tên là Ngoan.

- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

- Cảm ơn cây.

- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

- Đau lắm cháu chịu thôi!

- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

(Theo Trần Hồng Thắng)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. 

b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?

c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?

d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).

1
1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?a) Ăn quả nhớ kẻ trồng câyb) Nước chảy đá mònc) Rau nào sâu ấyd) Lên thác xuống ghềnh2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?a) Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.b) Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.c) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. d) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.3. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười...
Đọc tiếp

1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b) Nước chảy đá mòn
c) Rau nào sâu ấy
d) Lên thác xuống ghềnh
2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
a) Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
b) Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
c) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
d) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
3. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
a) Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải.
b) Hãy biết coi trọng của cải của bản thân.
c) Đừng nên coi trọng của cải.
d) Hãy biết quý trọng con người hơn của cải.
4. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a) Ai cũng phải học đi đôi với hành.
b) Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
c) Học đi đôi với hành.
d) Rất nhiều người học đi đôi với hành.
5. Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
a) Trạng ngữ
b) Chủ ngữ
c) Vị ngữ
d) Bổ ngữ
6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
a) Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho.
b) Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa.
c) Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ.
d) Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch.
7. Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó:
a) Một cơn mưa! Đen kịt. Lộp độp. Những cơn mưa rào vào đầu mùa hạ kéo đến như rửa sạch cả bầu trời bụi bặm.
b) Đói và lạnh! Mệt và sợ. Nó hớt hải chạy băng qua khỏi cánh rừng đầy khói lửa bom đạn.
c) Một giờ...hai giờ...Hàng giờ đồng hồ trôi qua nhưng nó vẫn chưa làm được câu nào trong
d) Các bạn đang làm gì vậy?
- Dọn vệ sinh lớp.
e) Thật đẹp quá! Đà Nẵng là quê hương trong lòng tôi tự bao giờ.
h) Hoa hồng! Một loài hoa! Những đoá hoa hồng khoe sắc dưới ánh mặt trời lung linh.

1
10 tháng 9 2021

1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b) Nước chảy đá mòn
c) Rau nào sâu ấy
d) Lên thác xuống ghềnh
2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
a) Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
b) Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
c) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
d) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
3. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" khuyên chúng ta điều gì?
a) Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải.
b) Hãy biết coi trọng của cải của bản thân.
c) Đừng nên coi trọng của cải.
d) Hãy biết quý trọng con người hơn của cải.
4. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a) Ai cũng phải học đi đôi với hành.
b) Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
c) Học đi đôi với hành.
d) Rất nhiều người học đi đôi với hành.
5. Câu "Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn" được rút gọn thành phần nào?
a) Trạng ngữ
b) Chủ ngữ
c) Vị ngữ
d) Bổ ngữ
6. Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên chúng ta điều gì?
a) Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho.
b) Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa.
c) Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ.
d) Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch.
7. Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó:
a) Một cơn mưa! Đen kịt. Lộp độp. Những cơn mưa rào vào đầu mùa hạ kéo đến như rửa sạch cả bầu trời bụi bặm.

→ Câu đặc biệt
b) Đói và lạnh! Mệt và sợ. Nó hớt hải chạy băng qua khỏi cánh rừng đầy khói lửa bom đạn.

→ Câu rút gọn
c) Một giờ...hai giờ...Hàng giờ đồng hồ trôi qua nhưng nó vẫn chưa làm được câu nào trong

→ Câu đặc biệt
d) Các bạn đang làm gì vậy?
- Dọn vệ sinh lớp.

→ Câu rút gọn
e) Thật đẹp quá! Đà Nẵng là quê hương trong lòng tôi tự bao giờ.

→ Câu rút gọn
h) Hoa hồng! Một loài hoa! Những đoá hoa hồng khoe sắc dưới ánh mặt trời lung linh.

→ Câu đặc biệt

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀBờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?– Cháu tên là Ngoan.– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ

Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?

– Cháu tên là Ngoan.

– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

– Cảm ơn cây.

– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

– Đau lắm, cháu chịu thôi!

– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

                                                (Theo Trần Hồng Thắng)

a. Cậu bé đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?

b. Xác định kiểu câu xét theo mục đích nói và chứcnăng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ? 

c. Đặt tiêu đề cho văn bản 

d. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em có suy nghĩ gì về sự vô tâm của một bộ phận học sinh hiện nay? (3-5 dòng)

1
28 tháng 10 2021

a) cậu ấy đã lấy dao nhọn và khắc lên thân cây si già . đó là hành động sai vì cây cối cũng như con người chúng ta vậy , ta biết đau thì chúng cũng biết đau , ta là người thì cũng cần biết nghĩ đến những loài vật khác nữa đó mới là đạo đức làm người
b) câu : tên cậu là gì nhỉ là câu nghi vấn , dùng để hỏi 
c) Tiêu đề : chúng ta cần phải trân trọng , cần phải nghĩ đến mọi thứ xung quanh ta đang sống đó mới là lối sống của người có lòng thiện lương
d) Trong xã hội hiện nay , công nghệ phát triển , con người ta không còn quan tâm đến những thứ tốt đẹp như trước nữa . Thế hệ trẻ ngày nay vô cùng vô tâm , chúng ta không còn quan tâm đến cha mẹ già ngày ngày nuôi chúng ta lớn nữa , chúng cũng chả quan tâm đến mọi người xung quanh . Chúng ta chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân , mặc cho người xung quanh như thế nào chúng ta cũng chả ngó ngàng gì đến.... Đó chính là tệ nạn hàng đầu trong thế hệ bây giờ , chúng ta cần phải bỏ cái điện thoại xuống , bỏ cái tay nghe ra để mà tận hưởng cũng như cảm nhận thực tại ở cái thế giới này mà thay đổi ...
Bạn tick đúng cho mik nhé ! Chúc bạn học tốt!

Từ truyện sau: “ Một vị vua treo một giải thưởng cho nghệ sĩ nào vẽ được một bức tranh đẹp nhất về “ sự bình yên”. Nhiều họa sĩ đã trổ tài. Nhà vua ngắm tất cả các bức tranh nhưng chỉ thích có hai bức và ông phải chọn lấy một. Bức tranh thứ nhất vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mỹ bởi vì có những ngọn núi cao chót vót bao quanh. Bên trên là bầu...
Đọc tiếp

Từ truyện sau:

“ Một vị vua treo một giải thưởng cho nghệ sĩ nào vẽ được một bức tranh đẹp nhất về “ sự bình yên”. Nhiều họa sĩ đã trổ tài. Nhà vua ngắm tất cả các bức tranh nhưng chỉ thích có hai bức và ông phải chọn lấy một.

Bức tranh thứ nhất vẽ hồ nước yên ả. Mặt hồ là tấm gương tuyệt mỹ bởi vì có những ngọn núi cao chót vót bao quanh. Bên trên là bầu trời xanh với những đám mây trắng mịn màng. Tất cả những ai ngắm bức tranh này đều cho rằng đây là một bức trang bình yên thật hoàn hảo.

Bức tranh thứ hai cũng có những ngọn núi, nhưng những ngọn núi này trần trụi và lởm chởm đá. Ở bên trên là bầu trời giận dữ đổ mưa như trút kèm theo sấm chớp. Đổ xuống bên vách núi là dòng thác nổi bọt trắng xóa. Bức tranh này trông chẳng bình yên chút nào.

Nhưng khi nhà vua ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác là một bụi cây nhỏ mọc lên từ khe nứt của một tảng đá. Trong bụi cây có một con chim mẹ đang xây tổ. Ở đó, giữa dòng thác trút xuống một cách giận dữ, con chim mẹ đang an nhiên đậu trên tổ của mình. Bình yên thật sự! Và nhà vua đã chọn bức tranh thứ hai.

Em hãy nêu suy nghĩ của mình về sự bình yên.

2
3 tháng 11 2016

mik gợi ý thôi nha:

+ bình yên phải tự mik làm ra chứ ko phải do hoàn cảnh tạo ra

+bình yên ko phải sự hào nhoáng bên ngoài mà là sự đẹp đẽ bên trong

4 tháng 11 2016

bình yên không có nghĩa là 1 nơi không có ồn ào, khó khăn, ko có thử thách. bình yên có nghĩ là ngay chính trong phong ba bão táp ta vẫn thấy bình yên trong trái tim

hehe

15 tháng 5 2017

Dòng nào sau đây là tục ngữ?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Nước chảy đá mòn
C. Rau nào sâu ấy
D. Lên thác xuống ghềnh

15 tháng 5 2017

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầuBờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?– Cháu tên là Ngoan.– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:– Cảm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

Bờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:

– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?

– Cháu tên là Ngoan.

– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

– Cảm ơn cây.

– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

– Đau lắm, cháu chịu thôi!

– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

a, Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài văn

b, Xác định thán từ trong câu sau và cho biết nó thuộc kiểu thán từ nào: "Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?"

c, cậu bé đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao

d, đặt tiêu đề cho văn bản trên

2
30 tháng 12 2020

Đoạn đầu là "bờ ao đầu làng" nha

1 tháng 1 2021

a) phương thứ biểu đạt chính là tự sự + miêu tả+biểu cảm

b) thán từ: này,đau lắm

c) câu bé đã dùng dao khắc lên thân cây và hành động đó là sai,bởi vì như thế cây đân dần sẽ mất đi lớp vỏ mang mô sống dần dà sẽ chết...tóm lại đó là phá hoại

d) cậu bé và cây si già

phần l : Đọc hiểu văn bản sau :  Bờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?– Cháu tên là Ngoan.– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:– Cảm ơn cây.–...
Đọc tiếp

phần l : Đọc hiểu văn bản sau :  

Bờ a đầu làng có một cây si già.Thân cây to cành lá xum xuê,ngả xuống mặt nước.Một câu bé đi qua.Sẵn con dao nhọn trong tay,cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.Cây đau điếng nhưng cố lấy giọng vui vẻ,hỏi cậu:

– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?

– Cháu tên là Ngoan.

– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

– Cảm ơn cây.

– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

– Đau lắm, cháu chịu thôi!

– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

a, Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài văn

b , cậu bé đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao

c , Xác định thán từ trong câu sau và cho biết nó thuộc kiểu thán từ nào: "Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu?"

d , văn bản trên cho em biết thông điệp gì ?

Phần II : Tạo Lập Văn Bản 

câu 1 : Viết 1 đoạn văn diễn dịch ( từ 10 đến 12 câu ) có sử dụng câu nghi vấn và gạch dưới câu nghi vấn để khai triển câu chủ đề sau . " Lòng khoan dung là phẩn chất cần có của mỗi con người " 

câu 2 : thuyết minh về Vịnh Hạ Long.

0