Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(\Delta t^0=t^0_c-t^0_1=100-20=80^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(Q_2=\dfrac{1}{6}Q_1\)
___________________________________
\(Q=?\)
Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
\(Q_1=m.\Delta t^0.c=0,5.80.4200=168000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm là:
\(Q_2=\dfrac{1}{6}Q_1=\dfrac{1}{6}.168000=28000\left(J\right)\)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là:
\(Q=Q_1+Q_2=168000+28000=196000\left(J\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt:
m=500g=0,5kgm=500g=0,5kg
Δt0=t0c−t01=100−20=800CΔt0=tc0−t10=100−20=800C
c=4200J/kg.Kc=4200J/kg.K
Q2=16Q1Q2=16Q1
___________________________________
Q=?Q=?
Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
Q1=m.Δt0.c=0,5.80.4200=168000(J)Q1=m.Δt0.c=0,5.80.4200=168000(J)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm là:
Q2=16Q1=16.168000=28000(J)Q2=16Q1=16.168000=28000(J)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q=Q1+Q2=168000+28000=196000(J)Q=Q1+Q2=168000+28000=196000(J)
Vậy ...
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
Tóm tắt :
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(m_2=1kg\)
\(c_2=380J/kg.K\)
\(m_3=2kg\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
\(\Delta t=70^oC-20^oC=50^oC\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.50=22000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho quả cầu bằng đồng là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1.380.50=19000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_3=m_3.c_3.\Delta t=2.4200.50=420000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp là :
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3=22000+19000+420000=416000\left(J\right)=416kJ\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết cung cấp đê đưa thùng nước tăng đến nhiệt độ 70oC là 416kJ.
Tóm tắt :
\(m_1=2kg\)
\(t_1=-5^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_1=1800J/kg.K\)
a) \(Q=?\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(t_4=0^oC\)
\(m'_1=100g=0,1kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(C_{H_2O}=4200J/kg.K\)
\(C_2=880J/kg.K\)
\(\lambda=3,4.10^5J/kg\)
\(L=2,3.10^6J/kg\)
GIẢI :
a) Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -5oC đến 0oC là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(0-t_1\right)=2.1800.\left[0-\left(-5\right)\right]=18000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước đá thu vào đê nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 0oC là :
\(Q_2=\lambda.m_1=3,4.10^5.2=680000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để nhiệt độ tăng từ 0oC đến 100oC là :
\(Q_3=m_1.c_{H_2O}.\left(100-0\right)=2.4200.100=840000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100oC là :
\(Q_4=L.m_1=2,3.10^6.2=4600000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá biến thiên nhiệt độ theo lượng nước 100oC là :
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4\)
\(Q=18000+680000+840000+4600000=6138000\left(J\right)\)
b) Lượng nước đá đã tan là :
\(m_t=2-0,1=1,9\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của 1,9kg nước đá để tan chảy là:
\(Q_c=\lambda.m_t=3,4.10^5.1,9=646000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra của 1,9kg nước và xô nhôm để giảm xuống từ 50oC đến 0oC là :
\(Q_t=\left(m'.c_{H_2O}+m_2.c_2\right)\left(t_3-t_4\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_t=Q_c+Q_1\)
\(\Rightarrow\left(m'.4200+0,5.880\right)\left(50-0\right)=646000+18000\)
\(\Rightarrow\left(4200m'+440\right).50=664000\)
\(\Rightarrow210000m'+22000=664000\)
\(\Rightarrow m'=\dfrac{664000-210000}{22000}\approx20,64\left(kg\right)\)
Khối lượng nước đá đã có trong ca nhôm là 20,64kg.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 100 độ C là
Q=Q1+Q2+Q3+Q4=2.1800.(0--5)+2.3,4.105+2.4200.(100-0)+2.2,3.106=6138000J
Q1 là nhiệt lượng nước đá thu nhiệt từ -5->0
Q2 là nhiệt lượng nước đá nóng chảy ở 0 độ C
Q3 là ................................ thu từ 0-100
Q4 là .................................hóa hơi ở 100 độ
b) Khối đá còn sót lại 100g chưa tan hết =>tcb=0 độ C
Gọi m là khối lượng nước đá có trong ca nhôm
Ta có ptcbn
Q thu = Tỏa
=>2.1800.(0--5)+(2-0,1).3,4.105=m.4200(50-0)+(0,5-m).880.(50-0)=>m\(\sim3,87kg\)
Vậy...........
Đổi 500g=0,5kg
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm bằng nhôm là:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)\)=35200(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)\)=672000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên là:
\(Q_3=Q_1+Q_2=35200+672000=\)707200(J)
Tóm tắt
m1:500g=0,5kg
m2: 2kg
Cnước= 4200J/kg.k
Cnhôm= 880J/kg.k
t1=1000C
t2=200C
---------------------
Q=?
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nhôm:
Q1 = m1.c1.(t1-t2)=0,5.880.(100-20)= 35200(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Q2 = m2.c2.(t1-t2)= 2.4200.(100-20)= 672000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
Q = Q1+Q2 = 35200+672000 = 707200(J)
Chúc may mắn
Bài (1)
Tóm tắt
V=2 lít➙m=1,58kg
c=2500J/kg.K
Q=8000J
________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của rượu là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{8000}{1,58.2500}\) =2(0C)
Đáp số: △t0=20C
Bài (2)
Tóm tắt
V=8 lít➝m=8 kg
c=4200J/kg.K
Q=720kJ=720000J
_________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{720000}{8.4200}\) =21,4(0C)
Đáp số △t0=21,40C
Bài (3)
Tóm tắt
V=25 lít➙m=25kg
△t0=40-t0
c=4200J/kg.K
Q=1420kJ=1420000(J)
_________________________
t0=?
Bài làm
Nhiệt độ ban đầu của nước là :
Q=m.c.△t0
<=>1420000=25.4200.(40-t0)
<=>1420000=4200000-105000.t0
=> t0=\(\frac{4200000}{1420000}\) ≃30C
Bài (4)
Tóm tắt
m=500g=0,5kg
△t0=t-10
c=4200J/kg.K
Q=8400J
_______________
t=?
Bài làm
Nhiệt độ mà nước đạt được sau khi tăng nhiệt độ là ;
Q=m.c.△t0
<=> 8400=0,5.4200.(t-10)
<=> 8400=2100.t-21000
=> -2100t= -29400
<=> t=\(\frac{29400}{2100}\) =140C
Bài (5)
Tóm tắt
△t1=260-50=2100C
c=460J/kg.K
V=2,3 lít ➝m2=2,3 kg
△t2=50-20=300C
c2=4200J/kg.K
___________________
m1=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Qtoả=Qthu
<=>m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
<=> m1.460.210=2,3.4200.30
=> m1=\(\frac{289800}{96600}\) =3kg
Sorry bạn nha, do bài bạn hơi dài nên chắc chiều mới có bài giải !
1) Một quả cầu đặc bằng đồng nặng 3,2 kg đang ở nhiệt độ 200C. Để nhiệt độ của quả cầu tăng lên đến 750C thì cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Cho cđ = 380 J/kg.K
Tóm tắt :
m = 3,2 kg
t1 = 20oC
c = 380 J/kg.K
t2 = 75oC
Q = ? J
Giải :
Theo CT : Q = m . c . \(\Delta\)t = 3,2 . 380 . (t2 - t1) = 66880 J
Đáp số : 66880 J
2) Cung cấp một nhiệt lượng Q = 378 kJ cho 2 kg nước ở 350C. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước. Biết cn = 4200 J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường bên ngoài.
Tóm tắt :
Q = 378 kJ = 378000 J
m = 2kg
t1 = 35oC
c = 4200 J/kg.K
t2 = ? oC
Giải :
Theo CT : Q = m . c . Δt
=> Δt = \(\dfrac{Q}{m.c}=\) \(\dfrac{378000}{2.4200}=45^oC\)
Δt = t2 - t1 => t2 = Δt + t1 = 45 + 35 = 80oC
Đáp số : 80oC
1)
Q tỏa ra = Q thu vào = 3,2.380.(75-20)=66880j
Vậy cần 66880j để làm nóng quả cầu đặc bằng đồng đang ở 20độ lên 75độ
2)
378kj=378000j
Q tỏa ra = Q thu vào =378000j
=>t2-35=378000:(2.4200)=45
=>t2=35độ +45độ=80độ
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 80 độ C
Q.5\6= m.c.(t0-t)
Q.5\6= 0,5.4200.80=> Q=201600 J
5\6 ở đâu ra vậy bạn