K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

\(\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,25m\)

\(t=0\Rightarrow x=5\sqrt{3}cm\Rightarrow l=l_0+\Delta l+x=158,66cm\)

Vậy không phương án đúng

16 tháng 8 2016

bạn ơi sao mình lại tính ra x=10

 

10 tháng 9 2020

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{2}{0,2}}=\sqrt{10}=\pi\left(rad/s\right)\)

\(v_{max}=\omega A\Rightarrow A=\frac{62,8}{\pi}\left(cm\right)\)

Lúc t=0 vật đi qua VTCB

\(\Rightarrow\cos\varphi=0\Rightarrow\varphi=\pm\frac{\pi}{2}\) Vì theo chiều dương \(\Rightarrow\varphi< 0\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{62,8}{\pi}\cos\left(\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)

b/ \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=\frac{0,2.10}{2}=1\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow l_{max}=l_0+\Delta l_0+A=...\)

\(l_{min}=l_0+\Delta l_0-A=...\)

Câu c ko chắc nên ko làm nha :<

2 tháng 1 2017

Vật kéo xuống 5cm từ VTCB và thả không vận tốc đầu nên A=5cm

\(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)

Nhận thấy \(A=\Delta l_0\) nên:

+) \(F_{min}=0\left(N\right)\)

+) \(F_{max}=k\left(\Delta l_0+A\right)=40\left(0,05+0,05\right)=4\left(N\right)\)

15 tháng 7 2016

Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng sang phải.

Phương trình dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t+\varphi)\)

Theo thứ tự, ta lần lượt tìm \(\omega;A;\varphi\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=20\sqrt 2(rad/s)\)

+ Biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=3^2+\dfrac{(80\sqrt 2)^2}{(20\sqrt 2)^2}\)

\(\Rightarrow A = 5cm\)

+ Ban đầu ta có \(x_0=3cm\)\(v_0=-80\sqrt 2\) (cm/s) (do ta đẩy quả cầu về VTCB ngược chiều dương trục toạ độ)

\(\cos\varphi=\dfrac{x_0}{A}=\dfrac{3}{5}\); có \(v_0<0 \) nên \(\varphi > 0\)

\(\Rightarrow \varphi \approx0,3\pi(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(20\sqrt 2+0,3\pi)(cm)\)

25 tháng 10 2018

Đáp án A

+ Độ biến dạng của lò xo :

Do vật dao động điều hòa nên phương trình dao động của vật có dạng :

Với

+ Theo bài ra tại t= 0 

Thay vào (1) ta tìm được : A = 4 cm

 

 

Quảng đường vật đi được trong 1/3 chu kì kể từ thời điểm t = 0 là:

 

 

16 tháng 6 2019

+ Ta có: Δ l = m g k = 1  cm

® Vị trí lò xo dãn 3 cm có: x = 2  cm

+ ω = k m = 10 10  rad/s

+ Áp dụng công thức độc lập ta được:

A = x 2 + v 2 ω 2 = 2 2 + 20 π 3 2 10 10 2 = 4  cm

+ Dựa vào đường tròn ta xác định được vị trí t = 0  

+ Từ t = 0 đi trong T 3  tương ứng với góc quét là φ = ω t = 2 π T . T 3 = 2 π 3  

Tương ứng trên đường tròn là đi tới điểm A.

® S = A + A 2 = 6  cm

ĐÁP ÁN A

22 tháng 9 2020

a/ \(A=11\left(cm\right)\) ;\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}=2\pi\sqrt{\frac{16}{10}}=2\pi\frac{4}{\pi}=8\left(s\right)\)

b/ \(\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{4}\left(rad/s\right)\)

Gốc thời gian là lúc thả vật chuyển động=> t=0 thì vật đang ở biên

\(11=11\cos\varphi\Rightarrow\varphi=0\) \(\Rightarrow x=11\cos\left(\frac{\pi}{4}t\right)\)

c/ Bị nén 4cm=>uãng đường vật đi được 4cm, giờ ta cần tìm thời gian đi hết uãng đường đó

\(\Rightarrow\Delta t=\frac{1}{\omega}arc\cos\left(\frac{4}{11}\right)=...\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{4}{\Delta t}=...\)

Check lại xem còn thắc mắc chỗ nào ko hộ em nha :)

22 tháng 9 2020

Cho e hỏi đen ta l0 sao k phải = 5cm ạ