Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim loại M có hóa trị n (n= 1,2,3)
nN2O = 6,72/22,4 = 0,3 mol => ne nhận = 0,3.8 = 2,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron => ne kim loại M nhường = 2,4 mol
Quá trình oxi hóa Quá trình khử
M → M+n + ne 2N+5 + 8e → N+12
\(\dfrac{2,4}{n}\) <----- 2,4 2,4<---- 0,3
=> nM = 2,4/n và phân tử khối M = \(21,6:\dfrac{2,4}{n}\) = 9n
=> n =3 và MM = 27 , kim loại M là nhôm (Al)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Giả sử M bị oxi hóa đến hóa trị n.
Theo ĐLBT mol e, có: \(\dfrac{9,6n}{M_M}=0,4.2\Rightarrow M_M=12n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)
n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)
Vậy: M là Mg.
→ Đáp án: A
Bạn tham khảo nhé!
Chọn C
n M g = 0 , 1 ( m o l )
V N 2 = 0 , 02 . 22 , 4 = 0 , 448 ( l )
nN2O=0,0225(mol)
bảo toàn e:
M-------->M+n
5,85/M--------(5,85.n)/M
2N+5----+8e----->N2+1
-------------0,18<----0,0225(mol)
=> (5,85n)/M=0,18
lập bảng:
ta thấy n=2 thì M=65(Zn)
0.18 lấy đâu ra vậy Cheewin. cám ơn