Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về hút bớt không khí trong 1 vỏ hộp sữa làm = giấy cug dc mà bạn :P
Do khi hút bớt không khí trong hộp, áp suất bên trong nhỏ hơn áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp ==> vỏ hộp móp theo nhìu phía
vì ống đựng nc nên khi đặt như trong hình áp dụng t/c của bình thông nhau ta có nếu mặt phẳng có phương nằm ngang thì mực nc trong ống sẽ cân bằng nếu mặt phẳng ko thẳng thì nc sẽ ko cân bằng và nghiêng sang 1 phía
( cahwcs thế)
chứng minh vật đã chìm xuống đáy :
nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .
thầy giải rồi đó :
bái sư phụ đi con !
0,5l=0,0005m3
FA=d.V=1000.0,0005=5N
P=Fhợp lực-FA=8,5-5=3,5N
d=P/V=3,5/0,0005=7000N/m3
=> Vật đó làm bằng gỗ
Bài 1:
Thời gian ô tô đi hết quãng đường:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{60}{40}=\dfrac{3}{2}\left(h\right)\)
Vận tốc lúc về là:
\(40+10=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian ô tô đi về:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{60}{50}=\dfrac{6}{5}\left(h\right)\)
Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.
ủa tui tưởng sách giáo khoa giảng rùi