K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017
  • p > p’ vì

4 tháng 4 2018

Gợi ý

_ Dùng cân xác định khối lượng tổng cộng của cả lọ m ( Gồm khối lượng của thủy ngân m1 và khối lượng của thủy tinh m2):

m = m1+ m2 (1)

_ Dùng bình chia độ xác định thể tích V của cả lọ bao gồm thể tích V1 của thủy ngân và thể tích V2 của thủy tinh:

\(\dfrac{m1}{D1}=\dfrac{m2}{D2}\)

V = V1 + V2 (2)

Rút m2 từ (1) thay vào (2) ta có:

\(m1=\dfrac{D1\left(m-V.D2\right)}{D1-D2}\) được khối lượng của thủy ngân

Các dụng cụ cần dùng là: Cân, bình chia độ, nước

15 tháng 4 2017

B1: Dùng phễu đổ vào một nhánh một lượng nước, hai nhánh sẽ có cột nước cao bằng nhau.

B2: Đổ một lượng dầu bất kì vào một nhánh, lúc này mặt thoáng ở nhánh có dầu sẽ cao hơn nhánh bên kia.

B3: Dùng vạch chia độ trên bình xác định chiều cao từ mặt thoáng đến đáy của nhánh có nước là h1. Xác định chiều cao cột dầu và ciều cao cột nước đến đáy ở nhánh kia là h2 và h3.

B4: Ta thấy áp suất tại đáy hai bình là bằng nhau:

\(p_1=p_2\\ \Rightarrow d_n.h_1=d_n.h_2+d_d.h_3\\ \Rightarrow d_d=\dfrac{d_n.h_1-d_n.h_2}{h_3}\\ =\dfrac{1000\left(h_1-h_2\right)}{h_3}\)

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.

16 tháng 7 2018

a, đổi 40cm=0,4m

áp suất gây ra tại đáy bình là

P1=(d1.h1)+(d2.h2)+(d3.h3)=(136000.0,4)+(10000.1)+(8000.1,5)=76400(Pa)

b, áp suất gây ra tại đáy bình tại 1 điểm cách đáy 1m là

P2=(d1.h1)+(d2.(1-h1)=(136000.0,4)+(10000.(1-0,4)=60400(Pa)

c, áp suất gây ra tại đáy bình tại điểm cách mặt thoáng 0,5m là

P3=(d1.h1)+(d2.h2)+(d3.(h3-0,5)=(136000.0,4)+(10000.1)+(8000.(1,5-0,5)=72400(Pa)

16 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(h_1=40cm=0,4m\)

\(h_2=1m\)

\(h_3=1,5m\)

\(D_1=136000N/m^3\)

\(D_2=10000N/m^3\)

\(D_3=8000N/m^3\)

a) \(p=?\)

b) \(h'=1m\)

\(p'=?\)

c) \(h''=0,5m\)

\(p''=?\)

GIẢI :

a) Áp suất do thủy ngân gây ra tại đáy bình là :

\(p_1=d_1.h_1=136000.0,4=54400\left(Pa\right)\)

Áp suất do nước gây ra tại đáy bình là :

\(p_2=d_2.h_2=10000.1=10000\left(Pa\right)\)

Áp suất do dầu gây ra tại đáy bình là :

\(p_3=d_3.h_3=8000.1,5=12000\left(Pa\right)\)

Áp suất gây ra tại đáy bình là :

\(p=p_1+p_2+p_3=54400+10000+12000=76400\left(Pa\right)\)

b) Áp suất gây ra tại đáy bình tại 1 điểm cách đáy bình 1m là :

\(p'=\left(d_1+d_2+d_3\right)\left(h_1+h_2+h_3-h'\right)=292600\left(Pa\right)\)

c) Áp suất gây ra tại đáy bình tại điểm cách mặt thoáng 0,5m là :

\(p''=\left(d_1+d_2+d_3\right).h''=77000\left(Pa\right)\)

29 tháng 9 2017

Gọi h là độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B

Áp suất tại điểm M ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1d_1=h_2d_2+hd_3\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\). thay số ta có:
\(h=\dfrac{0,3.10000-0,05.8000}{136000}=0,019m\)

6 tháng 11 2018

Do d1>d2d1>d2h1>h2h1>h2

=> Mực nước ở nhánh thủy ngân B sẽ cao hơn 1 đoạn x

Gọi M là điểm nằm giữa thủy ngân và nước ở nhánh A

N là điểm ngang với điểm M

Khi đó: PM=PNPM=PN

=> d1.h1=d2.h2+d3.xd1.h1=d2.h2+d3.x

=> 10000.30 = 8000.5 + 136000.x

=> 300000 = 40000 + 136000.x

=> 136000.x = 260000

=> x = 1,91 (cm)