Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\left(1\right)N_2+3H_2⇌\left(xt,t^o,P\right)2NH_3\\ \left(2\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\\ \left(3\right)NH_4NO_3+KOH\rightarrow KNO_3+NH_3+H_2O\\ \left(4\right)N_2+O_2⇌\left(3000^oC\right)2NO\\ \left(5\right)2NO+O_2\rightarrow2NO_2\\ \left(6\right)4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\\ \left(7\right)Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\\ \left(8\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\)
b)
\(\left(1\right)2P+3Ca\underrightarrow{to}Ca_3P_2\\ \left(2\right)Ca_3P_2+6HCl\rightarrow3CaCl_2+2PH_3\\ \left(3\right)2PH_3+4O_2\underrightarrow{to}P_2O_5+3H_2O\)
Lưu ý đối với các phản ứng 2 chiều, mình không có thêm được điều kiện trên mũi tên phản ứng (do đặc thù của latex hoc24.vn) vì thế mình có mở ngoặc sau, bạn nào sau này thấy thì trong ngoặc là đk phản ứng nhé!
Câu 34:
Ta có: \(n_{C_2H_4}+n_{C_2H_6}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=\dfrac{22,4}{160}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_2H_6}=0,2-0,14=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_6}=0,06.30=1,8\left(g\right)\)
→ Đáp án: C
Câu 35:
Ta có: \(n_X=n_{Br_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow M_X=\dfrac{14}{0,25}=56\left(g/mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CnH2n.
\(\Rightarrow12n+2n=56\Rightarrow n=4\)
Vậy: CTPT của X là C4H8.
→ Đáp án: C.
PTHH: 3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
0,45mol 0,3 mol
CuO + 2HNO3 ---------> Cu(NO3)2 + H2O
Ta có n NO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo pthh (1): n Cu = 0,45 mol
=> m Cu = 0,45 . 64 = 28,8 g
=> m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 g
n NO = 0,3 mol --> n Cu = 0,3*3/2 = 0,45 mol --> m Cu=28,3 gam --> m CuO = 1,2 gam
kết tủa trắng là 2,4,6 - tribromphenol==> mol kết tủa=19,86:331=0,06(mol)
C2H5OH + Na==> C2H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + Na ==> C6H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + 3Br2 ==> C6H2OHBr3(kết tủa trắng) + 3HBr
Gọi mol C2H5OH,C6H5OH lần lượt là a,b
Có mol H2=0,15(mol)=1/2a+1/2b
b=0.06(mol)
a=0,24(mol),b=0,06(mol)
==>molC2H5OH=0,24(mol),mol phenol=0,06(mol)
%m C2H5OH=66,18%,%m C6H5OH=33.82%
34.Phản ứng 1 là phản ứng nitro hóa, tạo nitrobenzen
=>X là C6H5NO2
Phản ứng 2 cho tác dụng Br2 và có thêm Fe, to => thế vào nhân thơm và tại vị trí m vì có gốc NO2 là nhóm hút e
=> Y là m-bromnitrobenzen
Phản ứng 3 tác dụng với Fe và HCl => gốc NO2 chuyển thành NH2
=> Z là m-BrC6H4NH2.
=> X là C6H5NO2 và Z là m-BrC6H4NH2.
=> Chọn C : X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và m-BrC6H4NH2.