Giúp mik với nha

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

chịu thui bạn ơi

19 tháng 12 2021

- Trong đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

- Tác dụng: Làm cho sự vặt (gà mẹ, đàn gà con, vịt con) trở nên sống động, trân thực, gần gũi với con người hơn

Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc...
Đọc tiếp

Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?

(Theo Lê Luynh)

Câu 1: Xác định ngôi kể của văn bản trên?

Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?

Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật và tác dụng của biện pháp tu từ đó trong văn bản

Câu 4: Thông điệp mà em tâm đắc nhất rút ra được từ văn bản trên. Vì sao?

1
31 tháng 12 2021

Câu 1:Ngôi kể của văn bản:Ngôi thứ ba

Câu 2:Bầy gà con trên có tính ích kỷ,không muốn chia sẻ cái gì cho người khác

Câu 3:Biện pháp tu từ:Nhân hóa

Tác dụng: làm cho đồ vật, con vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, mật thiết với con người, giúp con người yêu và quý trọng thiên nhiên và động vật hơn. Nó giúp biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, đồ vật.

Câu 4:Thông điệp của văn bản trên là:

Thay vì ích kỷ,hãy giúp đỡ,quan tâm người khác.Như vậy ,bạn mới được mọi người yêu quý

13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

28 tháng 4 2022

luôn luôn giúp đỡ, chia sẻ nhau ở mọi hoàn cảnh, thể hiện lòng nhân ái đối với dòng giống khác loài :v

Vịt Con đi lạc“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt...
Đọc tiếp

Vịt Con đi lạc

“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?”

(Trích Giọt Sương Chạy Trốn, NXB Kim Đồng, 2020)                                        

Câu 1 (2 điểm).

a.  Đoạn văn trên được viết theo thể loại nào?

b.  Em hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn văn?

Câu 2 (2 điểm).

a.      Trong đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả tính xấu của bầy gà con là gì?

b.      Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1 điểm). Hãy trình bày cảm xúc của em khi giúp đỡ một ai đó?

5- 6 dòng:

Câu 4 (2 điểm).

a. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của những câu dưới đây:

- Vịt con đi lạc.

- Trời lạnh.

- Hoa nở.

b. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên.

1
24 tháng 4 2022

1,Có,vì truyện này đc viết cho trẻ em,có nhân vật là loài vật được nhân cách hóa 

 2,Ngôi thứ 3

3,giúp đỡ ở đây có nghĩa là dc mọi người thông cảm,quan tâm sẻ chia và bỏ rơi có nghĩa là bị kì thị,ghét bỏ

~ cảm ơn ! nhớ tick nha <33

Vịt Con đi lạc“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt...
Đọc tiếp

Vịt Con đi lạc

“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?”

(Trích Giọt Sương Chạy Trốn, NXB Kim Đồng, 2020)                                        

Câu 1 (2 điểm).

a.  Đoạn văn trên được viết theo thể loại nào?

b.  Em hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn văn?

Câu 2 (2 điểm).

a.      Trong đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả tính xấu của bầy gà con là gì?

b.      Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1 điểm). Hãy trình bày cảm xúc của em khi giúp đỡ một ai đó?

5- 6 dòng:

Câu 4 (2 điểm).

a. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của những câu dưới đây:

- Vịt con đi lạc.

- Trời lạnh.

- Hoa nở.

b. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên.

0
Vịt Con đi lạc“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt...
Đọc tiếp

Vịt Con đi lạc

“ Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?”

(Trích Giọt Sương Chạy Trốn, NXB Kim Đồng, 2020)                                        

Câu 1 (2 điểm).

a.  Đoạn văn trên được viết theo thể loại nào?

b.  Em hãy chỉ ra nội dung chính của đoạn văn?

Câu 2 (2 điểm).

a.      Trong đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả tính xấu của bầy gà con là gì?

b.      Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 3 (1 điểm). Hãy trình bày cảm xúc của em khi giúp đỡ một ai đó?

5- 6 dòng:

Câu 4 (2 điểm).

a. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của những câu dưới đây:

- Vịt con đi lạc.

- Trời lạnh.

- Hoa nở.

b. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên.

GIÚP MIK NHANH ĐƯỢC KO Ạ!!

0
Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?Gà mẹ giải thích:- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc...
Đọc tiếp

Gà mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:

- Này Vịt Con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.

Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:

- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?

Gà mẹ giải thích:

- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?

(Theo Lê Luynh)

Câu 1.(1 điểm): Xác định ngôi kể và tên các nhân vật trong văn bản.

Câu 2.(1 điểm):  Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng câu chuyện? Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 3.(1 điểm):: Thông điệp mà em tâm đắc nhất rút ra được từ văn bản trên là gì?

1
24 tháng 3 2022

1. Ngôi kể thứ 3. Nhân vật: gà mẹ , vịt con, đàn gà con.

2. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Những nhân vật trong đây là động vật nhưng lại có thể nói, hành động giống như con người nên đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng của BPNT này là giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cũng giúp người đọc dễ dàng hình dung câu chuyện hơn.

3. Hãy luôn biết chia sẻ, giúp đỡ người khác vì khi cho đi bạn luôn nhận lại được những điều xứng đáng.