Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\sqrt{x-2}\left(1-3\sqrt{x+2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\sqrt{x+2}=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{17}{9}\left(l\right)\end{cases}}\)
\(b,\Leftrightarrow\left(5\sqrt{x}-12\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)
Bạn giải nốt nhá
a/ \(\dfrac{1}{2}.\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}.\sqrt{9x-9}+24.\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\) ( đkxđ : \(x\ge1\) )
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}.\sqrt{3^2\left(x-1\right)}+24.\sqrt{\dfrac{x-1}{8^2}}=-17\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\sqrt{x-1}-\dfrac{3.3}{2}.\sqrt{x-1}+\dfrac{24}{8}\sqrt{x-1}=-17\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{2}+3\right)=-17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)}.\left(-1\right)=-17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{-17}{-1}=17\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=17^2\)
\(\Leftrightarrow x-1=289\)
\(\Leftrightarrow x=289+1=290\)
vậy x= 290 là nghiệm của phương trình a
b/ \(3x-7\sqrt{x}+4=0\) ( đkxđ : \(x\ge0\) )
\(\Leftrightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\sqrt{x}-4=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{16}{9}\\x=1\end{matrix}\right.\)
vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{1;\dfrac{16}{9}\right\}\)
c/ \(-5x+7\sqrt{x}+12=0\) ( đkxđ: \(x\ge0\) )
\(\Leftrightarrow-\left(5x+5\sqrt{x}-12\sqrt{x}-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-\left[5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-12\left(\sqrt{x}+1\right)\right]\)= 0
\(\Leftrightarrow-\left(5\sqrt{x}-12\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)
vì \(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1>0\)
\(\Rightarrow5\sqrt{x}-12=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{12}{5}\Rightarrow x=\dfrac{144}{25}\)
vậy \(x=\dfrac{144}{25}\) là nghiệm của phương trình c
điều kiện: x thuộc(\(-\infty;-3\))\(\cup\left(-\frac{7}{5}:+\infty\right)\)
PT<=> 5x+7=16x+48
<=>x=-41/14 (k thỏa)
\=> PTVN
a) ĐK: \(x\ge5\)
\(\sqrt{4x-20}+\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}-\frac{1}{5}\sqrt{16x-80}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{4\left(x-5\right)}+\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}-\frac{1}{5}\sqrt{16\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\frac{4}{5}\sqrt{x-5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{11}{5}\sqrt{x-5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=5\) (t/m)
Vậy
b) \(-5x+7\sqrt{x}=-12\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x-7\sqrt{x}-12=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(5\sqrt{x}-12\right)=0\)
đến đây tự làm
c) d) e) bạn bình phương lên
f) \(VT=\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+9}+\sqrt{5\left(x^4-2x^2+1\right)+25}\)
\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{9}+\sqrt{25}=8\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\)
Vậy...
\(3x-7\sqrt{x}+4=0\)
\(3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)
\(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-4\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\3\sqrt{x}-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\3\sqrt{x}=4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{16}{9}\end{cases}}\)
ĐK: \(x\ge1\)
\(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)
<=> \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9\left(x-1\right)}+24\sqrt{\frac{1}{64}\left(x-1\right)}=-17\)
<=> \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)
<=> \(-\sqrt{x-1}=-17\)
<=> \(x-1=17^2\)
<=> \(x=290\)
Vậy....
(1)Phương trình đã cho tương đương với:
√3x2−7x+3−√3x2−5x−1=√x2−2−√x2−3x+43x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
⇔−2x+4√3x2−7x+3+√3x2−5x−1=3x−6√x2−2+√x2−3x+4⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23≤x≤723≤x≤7
Phương trình đã cho tương đương với:
3x−18√3x−2+4+x−6√7−x−1+(x−6)(3x2+x−2)3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0
⇔(x−6)(3√3x−2+4+1√7−x−1+3x2+x−2)⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0
⇔x=6⇔x=6
vì với 23≤x≤723≤x≤7
thì: (3√3x−2+4+1√7−x−1+3x2+x−2)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)>0
a) Đặt: \(\sqrt{x^2+1}=t\left(t\ge0\right)\), \(t^2=x^2+1\Rightarrow x^2-1=t^2-2\)
pt tương đương với \(\left(x^2-1\right)^2-12\sqrt{x^2+1}-13=0\)
=> \(\left(t^2-2\right)^2-12t-13=0\), rút gọn và phân tích pt này ta được: \(\left(t+1\right)\left(t-3\right)\left(t^2+2t+3\right)=0\)
Vì \(t^2+2t+3=\left(t+1\right)^2+2>0\left(\forall t\right)\) nên \(\left[{}\begin{matrix}t+1=0\\t-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=3\end{matrix}\right.\)
Với t = -1 thì 1 = x2 +1 <=> x=0
Với t = 3 thì 9 = x2 +1 <=> \(x=\pm2\sqrt{2}\)
Lần lượt thay các giá trị của x vừa tìm được vào pt ban đầu, nhận \(x=\pm2\sqrt{2}\) là nghiệm của pt
Vậy pt đã cho có 2 nghiêm là x =... ; x =...
b) Dùng PP chứng minh nghiệm duy nhất
x=9 là nghiệm của pt
Với x>9 thì VT > \(9+\sqrt{9-5}+\sqrt{9}+\sqrt{9^2-5.9}=20\)
Với x<9 thì VT < \(9+\sqrt{9-5}+\sqrt{9}+\sqrt{9^2-5.9}=20\)
Vậy...........
c) Vì \(\left|x-2y+1\right|\ge0\) và \(\left|3x+y-7\right|\ge0\) nên
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\3x+y-7=0\end{matrix}\right.\),hệ này cho x = \(\dfrac{13}{7}\), y = \(\dfrac{10}{7}\)
Vậy.....
Có vài chỗ mk làm gọn, mong bạn hiểu cho
a) \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)
\(\Leftrightarrow-7\sqrt{x}=0-3x-4\)
Bình phương hai vế, ta có:
\(\Leftrightarrow49x=9x^2+24x+16\)
\(\Leftrightarrow49x-9x^2-24x-16=0\)
\(\Leftrightarrow25x-9x^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2-25x+16=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2-9x-16x+16=0\)
\(\Leftrightarrow9x\left(x-1\right)-16\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(9x-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\9x-16=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{16}{9}\end{cases}}\)
vậy nghiệm phương trình là: \(\left\{1;\frac{16}{9}\right\}\)
b) bình phương 2 vế và làm tương tự, mình hơi lười