K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/2jPI3VU.jpg
24 tháng 7 2019

BẠN ƠI 2TH TƯƠNG TỰ NHAU NÊN MK LÀM 1TH THÔI NHÉ -THÔNG CẢMhaha

-Lấy A1 đối xứng với A qua M1\(\Rightarrow\)A1là ảnh của A qua M1

-Lấy B1 đối xứng với B qua M2\(\Rightarrow\)B1 là ảnh của B qua M2

-Nối A1 với B1 cắt M1,M2 lần lượt tại 2 điểm I và J

\(\Rightarrow\)I và J lần lượt là tia tới của 2 G

-Nối A với I ta được tia tới AI đến M1

-Nối I với J ta được IJ là tia phản xạ trên M1 cũng là tia tới trên M2

-Nối J với B ta được tia phản xạ JB đi qua B trên M2

Vậy đường truyền tia sáng là AIJB

c, ĐK để phép vẽ thực hiện là :

-A1B1 phải cắt cả 2 G tại 2 điểm

29 tháng 3 2018

Hỏi đáp Vật lý

13 tháng 10 2018

Giải:

Ta có d= 1mm=\(10^{-3}m\)\(\Rightarrow r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{0,5}{10^{-3}}m^3\)

Tiết diện dây là:

\(S=3.14.r^2=3,14.\left(0,5.10^{-3}\right)^2=7,85^{-7}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây là:

\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.4}{7,85.10^{-7}}=0,087\left(\Omega\right)\)

Vậy ta có nhận xét sau: Điện trở của dây không đáng kể ( vì nó rất nhỏ)

19 tháng 10 2018

Giải:

Ta có d= 1mm=10−3m10−3m⇒r=d2=0,510−3m3⇒r=d2=0,510−3m3

Tiết diện dây là:

S=3.14.r2=3,14.(0,5.10−3)2=7,85−7(m2)S=3.14.r2=3,14.(0,5.10−3)2=7,85−7(m2)

Điện trở của dây là:

R=plS=1,7.10−8.47,85.10−7=0,087(Ω)R=plS=1,7.10−8.47,85.10−7=0,087(Ω)

kết luận: Điện trở của dây không đáng kể

29 tháng 10 2017

ban hoc nhanh vay

29 tháng 10 2017

tui minh ne

7g

16 tháng 6 2019

Mang thử đề bài cụ thể coi! Cái dây dẫn đó cx như mấy cái dây khác thui! Chắc là nó sẽ cho đề bài kiểu liên quan đến cái dây dẫn đó!hihi

16 tháng 6 2019

không có

đọc sách thấy ghi dây dẫn đang xét nên thắc mắc

19 tháng 3 2018

a, ảnh < hơn vật, ảnh thật ngược chieu

c, \(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta OIF'\infty\Delta A'B'F'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}\left(2\right)\)

(1,2) \(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{OA}{OA'}\Rightarrow OA'=12\)

=> A'B' = 1 cm

d, ảnh ảo, cao hơn vật , cùng chieu

A B F O I F' A' B'

25 tháng 3 2019

?

5 tháng 6 2020

Bài 2 vẽ tương tự

Ta có tam giác OAB \(\sim\)tam giác OA'B'

=> \(\frac{OA}{OA'}=\frac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\frac{d}{d'}=\frac{h}{h'}\) (1)

Lại có tam giác FOI \(\sim\) tam giác FA'B'

=> \(\frac{AB}{A'B'}=\frac{OF}{A'F}\Leftrightarrow\frac{h}{h'}=\frac{f}{d'+f}\) (2)

Từ 1 và 2 => \(\frac{d}{d'}=\frac{f}{d'+f}\)

Thay số: \(\frac{8}{d'}=\frac{12}{d'+12}\Leftrightarrow8d'+96=12d'\Leftrightarrow4d'=96\)=> d' = 24 cm

c) Thay d' = 24 vào \(\frac{h}{h'}=\frac{d}{d'}\Rightarrow h=6\)

Hok tốt nha!!!

5 tháng 6 2020

F F' A B B' A' O

Tính chất: ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật