Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp
2 . Ta có
c = b + 2
a = b - 2
và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66
=> 3b = 66
=> b = 66 : 3 = 22
=> a = 22 - 2 = 20
=> c = 22 + 2 = 24
Giá trị (x) | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
Tần số (n) | 2 | 7 | 3 | 4 | 3 | 1 |
Bổ sung thêm ở bảng tần số là N = 20
- Có 20 lớp học được điều tra .
- Có 7 lớp có 20 bạn nam.
- Có 2 lớp có 19 ban nam.
- Có 1 lớp có 24 bạn nam.
- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.
\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)
\(Mo=20\)
b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp
=> b-c=2 => b=a+2 (1)
c-d =2 => c=b+2 (2)
thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2
c= a+4
có a +b +c = 66
=> a + a+2+a+4 = 66
=>3a + 6 =66
=>3a + 6 = 66
=> 3a = 60
=> a =20 (t/m)
b = a + 2= 20 + 2 = 22
c = a + 4 = 20 + 4 = 24
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
AH:chung
AHC = AHB = 90 độ
AB = AC (gt)
=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)
b)Xét hai tam giác AMH và tam giác ANH có:
AMH = AMN = 90 độ
AH: chung
MAH = NAH (vì trong tam giác cân đường cao cũng đồng thời là đường phân giác)
=> tam giác AMH = tam giác ANH (ch-gn)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => AMN cần tại A.
c) Tam giác AMN cân có AH là đường phân giác => AH cũng là đường cao => AH vuông góc với MN.
Mà AH vuông góc với BC => MN // BC.
d) Tam giác BMH vuông tại M => BM2 + MH2 = BH2
<=> AM2 + MH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM = AN)
<=> AH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM2 + MH2 = AH2)
Vậy => đpcm.
A B C H M N 1 2
a, Xét \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\) và \(\Delta AHC\) vuông tại \(H\) có:
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)
\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-gn\right)\)
b, Xét \(\Delta AMH\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ANH\) vuông tại \(N\) có:
\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)
\(AH\) chung
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại \(A\left(1\right)\)
c, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)
Từ \(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
Mà: 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:
\(\Rightarrow MN//BC\)
d, Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta CNH\) vuông tại \(M;N\) có:
\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)
\(BH=CH\left(\Delta AHB=\Delta AHC\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow MH=NH\left(2c.t.ứ\right)\)
\(\Rightarrow NH^2=MH^2\)
\(\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)
\(\Rightarrow AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\left(đpcm\right)\)
\(3A = 3^2 +3^3+3^4+ ..+3^{2009}\)
\(2A = 3^{2009} - 1\)
\(A = (3^{2009} - 1) : 2\)
\(8A -3^{2010}= [(3^{2009} - 1) : 2 .8 ]-3^{2010}\)
TL
Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5
HT
k nick trọng có ny nha nick này ko cần k nhá :)
Giải thích các bước giải:
(x−y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4)(x-y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4)
=x5+x4y+x3y2+x2y3+xy4−x4y−x3y2−x2y3–xy4−y5=x5+x4y+x3y2+x2y3+xy4-x4y-x3y2-x2y3–xy4-y5
=x5−y5(đpcm)