Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vùng nhìn thấy của gương phẳng nhỏ hơn
bài này như vậy nè: vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song.Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Đây là sự thuận lợi khi dùng gương cầu lõm cho đèn pha ô tô.Vì thế nên người ta không sử dụng gương phẳng và gương cầu lồi.
Yên tâm đi, cô giáo mình dạy vậy đó!
vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên người ta lắp gương cầu lồi ở phía trước xe ôtô để người lái xe có thể quan sát đằng sau xe rộng hơn !!! đấy nhá bạn nhớ k mình nhá
Gương cầu lồi. Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào? I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Thí nghiệm kiểm tra: Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2, trong hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bới hai gương Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Kết luận: Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh không hứng được trên màn, Ảnh hơn vật. ảo nhỏ Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Thí nghiệm: Đặt một gương phẳng thẳng đứng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. rộng Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III. Vận dụng. C2: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Làm như thế ta có thể quan sát được một vùng phía sau rộng hơn gương phẳng. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III. Vận dụng. C3: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Gương cầu lồi này giúp chu người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hay xe chạy ngược chiều hay không.
gương cầu lõm có vùng nhìn thấy nhỏ hơn
gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn
chúc bạn hk tốt
~~~~~~
Vùng nhìn thấy của Gương Cầu Lồi lớn hơn Gương Phẳng
Vùng nhìn thấy của Gương Cầu Lõm bé hơn Gương Phẳng
- Chúc bạn hok tốt -
Câu 1:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
một vệt sáng mờ.
++++ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
ảnh ảo, lớn bằng vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
Câu 2:
Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?
++++++Bật ngược trở lại.
Vuông góc với tia tới.
Hợp với tia tới một góc vuông.
Song song với trục chính của gương.
Câu 3:
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
+++++Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Câu 4:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
++++ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Câu 5:
Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.
++++++++Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.
Câu 6:
Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:
không thay đổi.
giảm đi.
lớn gấp đôi.
++++++tăng lên.
Câu 7:
Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:
tăng dần.
không thay đổi.
vừa tăng vừa giảm.
++++++++giảm dần.
Câu 8:
Kết luận nào sau đây không đúng?
Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.
++++++++Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.
Câu 9:
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:
60
++++++++45
90
30
Câu 10:
Hai gương phẳng và vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương cách S một khoảng 4cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5 cm. Điểm sáng S đặt cách gương một khoảng là:
cái nào có dấu cộng là đúng
++++++2 cm
4 cm
5 cm
1,5 cm
Đáp án là C:
Gương cầu lõm.
=> Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm rộng hơn các gương khác nha.
Học tốt.
toan doi moi tiep ha ?????