K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
6 tháng 10 2021

ta có 

\(n^3\text{ và }5n\text{ cùng chẵn hoặc cùng lẻ, nên }n^3+5n\text{ là số chẵn, nên chia hết cho 2}\)

nếu n chia hết cho 3 thì dễ  thấy \(n^3+5n=n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)

Nếu n không chia hết cho 3 thì \(n^2\text{ chia 3 dư 1 nên }n+5\text{ chia hết cho 3 nên }n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3}\)

vậy trong mọi trường hợp , \(n\left(n^2+5\right)\text{ chia hết cho 3, mà nó cũng chia hết cho 2 nên nó chia hết cho 6}\)

30 tháng 3 2018

12744 ban nhe !

30 tháng 3 2018

Các bạn phải giải thích mk mới k đúng nhé 

6 tháng 4 2020

a, góc bOc = aOb - aOc =bOc

thay: 180-40=bOc

        bOc=180-40

        bOc=140 độ

b, góc cOd = bOc - bOd = cOd

thay: 140 - 50=cOd

            cOd=140-50

            cOd=90 độ

hc giỏi nhé!

10 tháng 2 2020

-3 |x+6|+9 = 12

-3.|x+6| = 12 - 9

-3.|x+6| = 3

|x+6| = 3 : (-3) = -1

Vì |a|= a mà |x+6|= -1

Nên x không có giá trị nào thỏa mãn

10 tháng 2 2020

Ta có.        - 3. | x + 6 | + 9 = 12.        (1)

=>.    -3 . | x + 6 | = 3

=>.      | x + 6 | = -1

Mà | x + 6 | \(\ge\) 0 vs mọi x

-1 < 0 

=>.   | x + 6 | = - 1.  ( Vô lí )

=> Ko tìm đc x thoả mãn (1)

Vậy x \(\in\)\(\varnothing\)                  

@@  Học tốt

6 |x-3| - 9|x-3| = -21

( 6 - 9 ) |x-3| = - 21

-3 | x - 3| = - 21

| x -3 | =7

=>x- 3 = 7 hoặc x - 3 = -7

   x - 3 = 7

=> x = 10

x - 3 = -7

=> x =-4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2020

Bài 1:

\(2n+3\vdots n-2\)

\(2(n-2)+7\vdots n-2\)

\(7\vdots n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in \text{Ư(7)}\Rightarrow n-2\in\left\{\pm 1;\pm 7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in \left\{1;3;-5;9\right\}\)

Mà $n$ là số tự nhiên nên $n=1,3,9$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2020

Bài 2:

\(3n+1\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 2(3n+1)\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 6n+2\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 5-3(1-2n)\vdots 1-2n\)

\(\Rightarrow 5\vdots 1-2n\Rightarrow 1-2n\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0; 1;3; -2\right\}\)

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=0,1,3$

6 tháng 12 2019

Để 2n+5\(⋮\) 2n-1

\(\Leftrightarrow\) 2(n-1)+7 \(⋮\) 2n-1

\(\Leftrightarrow\) 7\(⋮\) 2n-1

\(\Leftrightarrow\) 2n-1 \(\in\) Ư(7)={ 1;7}

Nếu 2n-1=1\(\Rightarrow\) n=1

Nếu 2n-1= 7\(\Rightarrow\) n= 4

7 tháng 12 2019

Thanks

14 tháng 10 2018

3^5^70

Ta có 5 chia 4 dư 1 và với 5n với n thuộc N thì số đó chia 4 dư 1 vì tận cùng lũy thừa 5n có tận cùng=25 với n thuộc N và n>1

suy ra 570chia 4 dư 1

Ta có: 31   1 chia 4 dư 1;có tận cùng=3 ; 32 ; 2 chia 4 dư 2 có tận cùng=9

33 ; 3 chia 4 dư 3 ; có tận cùng =7; 30 ; 0 chia hết cho 3 có tận cùng = 1

Từ các câu trên ta suy ra được: số mũ chia 4 dư 0 có tận cùng=1 ; 4 dư 1 có tận cùng=3 ; 4 dư 2 có tận cùng=9

4 dư 3 có tận cùng =7

vì 570 chia 4 dư 1

nên chữ số tận cùng của 3^5^70=3