K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
26 tháng 8 2021

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(n=p_1^{a_1}p_2^{a_2}...p_n^{a_n}\).

Số ước tự nhiên của nó là: \(\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_n+1\right)\).

\(n\)là số chính phương \(\Leftrightarrow\)\(a_1,a_2,...,a_n\)là các số chẵn

\(\Leftrightarrow a_1+1,a_2+1,...,a_n+1\)là các số lẻ 

\(\Leftrightarrow\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_n+1\right)\)là số lẻ. 

Ta có đpcm.

30 tháng 8 2016

A = {5;7;9}

A = {x thuộc N/ x = 2k + 1; 3 < x < 10}

30 tháng 8 2016

A={ 5,7,9}

A={ x

31 tháng 10 2017
 

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Vậy 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

 
 
8 tháng 10 2016

      a = 12 . q + 8 

a) Ta có : 12 . q chia hết cho 4 , 8 chia hết cho 4 

                => (12 . q + 8 ) chia hết cho 4 hay a chia hết cho 4

b) 12 . q chia hết cho 6 , 8 ko chia hết cho 6 

    => ( 12 . q + 8 ) ko chia  hết cho 6 hay a không chia hết cho 6

10 tháng 10 2016

a = 12 . q + 8

a)  Ta có: 12 . q chia hết cho 4,8chia hết cho 4

                     Suy ra :(12 . q + 8 ) chia hết cho 4 hoặc a chia hết cho 4

b) 12 . q chia hết chia hết cho 6,8 ko chia hết cho 6

                       Suy ra :(12 . q + 8) ko chia hết cho 6 hoặc a ko chia hết cho 6

8 tháng 10 2016

Tổng quát số đó là \(a=18k+12\)

Ta có: \(18k=3k.6⋮3\)

Và: \(12=3.4⋮3\)

Vậy: \(a⋮3\)

Tương tự câu trên có: \(18k=2.9⋮9\)

Nhưng: \(12⋮̸9\)

Vậy: \(a⋮̸9\)

Vì số dư là 12 nên a là số chẵn.

Ta có : 62 = 36 = 22 x 32

Số ước của 3n x 22 x 32 = (n + 1) x (2 + 1) x (2 + 1) = 21

                                     => (n+1) x 3 x 3 = 21

=> (n + 1) x 9 = 21

=> n + 1 = \(\frac{7}{3}\)

=> n = \(\frac{4}{3}\)