K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Hình tự vẽ

a. Xét \(\Delta ANM\)\(\Delta CND\)

DN=NM(N là trung điểm của MD)

AN=NC(gt)

\(\widehat{DNC}=\widehat{MNA}\)(Hai góc đối đỉnh)

Do đó \(\Delta ANM\)=\(\Delta CND\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)CD=AM( 2 cạnh tương ứng) (đpcm)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\\ \)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\\ \)nên CD//AM(Hai góc sole trong)

b.Ta có:

AM=CD (Theo câu a)

AM=MB(gt)

Do đó: CD=MB

Có AM//CD và \(M\in AB\)neenMB//CD\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{MCD}\)(Hai góc sole trong)

Xét \(\Delta BMCva\Delta DCM\)

CD=MB(cmt)

MC là cạnh chung

\(\widehat{BMC}=\widehat{MCD}\) (cmt)

Do đó \(\Delta BMC=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

c) Ta có \(\Delta BMC=\Delta DCM\)(theo câu b) nên \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}\)(Hai góc tương ứng)

và DM=BC( Hai cạnh tương ứng)

Ta có \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}\) nên DM//BC(Hai góc sole trong)

\(\Rightarrow\)MN//BC(\(N\in DM\))(đpcm)

Vì DM=BC

nên DN+MN=BC

mà DN=MN nên ta có:

DM+MN=BC

hay MN+MN=BC

2MN=BC

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\) (đpcm)

Mình học lớp cao hơn nên có khi kiến thức còn mù lòa bạn thông cảm nha

18 tháng 2 2021

có ai biết ko giúp nha

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xéttứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c,d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là dưỡng trung tuyến

nên AMlà đường cao và là đường phân giác

a) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(BD=\frac{1}{3}AB\)(gt)

\(CE=\frac{1}{3}AC\)(gt)

nên BD=CE(đpcm)

b) Xét ΔBDC và ΔCEB có

BD=CE(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔBDC=ΔCEB(c-g-c)

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{BDI}=\widehat{CEI}\)(1)

Xét ΔDIB có \(\widehat{DIB}+\widehat{BDI}+\widehat{DBI}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)(2)

Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}+\widehat{CEI}+\widehat{ECI}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)(3)

\(\widehat{DIB}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)(4)

nên từ (1), (2), (3) và (4) suy ra \(\widehat{DBI}=\widehat{ECI}\)

Xét ΔDIB và ΔEIC có

\(\widehat{DBI}=\widehat{ECI}\)(cmt)

DB=EC(cmt)

\(\widehat{BDI}=\widehat{CEI}\)(cmt)

Do đó: ΔDIB=ΔEIC(g-c-g)

⇒IB=IC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIBC có IB=IC(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(định nghĩa tam giác cân)

19 tháng 12 2017

A B C D

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM , có :

AM = DM ( gt )

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác ABM và tam giác DCM ( c-g-c )

Vậy tam giác ABM và tam giác DCM ( c-g-c )

b) Xét tam giác ABM và tam giác ACM , có :

AM : chung

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

AB = AC ( gt )

=> tam giác ABM và tam giác ACM ( c-c-c )

=> góc AMC = góc AMB ( hai góc tương ứng ) ( 1 ) mà góc AMC + góc AMB = 180 độ ( 2 góc kề bù ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2) => góc AMC = góc AMB = 90 độ hay AM vuông góc với BC

c) Vì tam giác ABM = tam giác DCM nên góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng ) mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // CD ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy AB // CD

d) Câu d mình chưa biết nha

19 tháng 12 2017

**Bạn dựa vào bài hình ở trên nha

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM , có :

AM = DM ( gt )

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác ABM và tam giác DCM ( c-g-c )

Vậy tam giác ABM và tam giác DCM ( c-g-c )

b) Xét tam giác ABM và tam giác ACM , có :

AM : chung

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

AB = AC ( gt )

=> tam giác ABM và tam giác ACM ( c-c-c )

=> góc AMC = góc AMB ( hai góc tương ứng ) ( 1 ) mà góc AMC + góc AMB = 180 độ ( 2 góc kề bù ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2) => góc AMC = góc AMB = 90 độ hay AM vuông góc với BC

c) Vì tam giác ABM = tam giác DCM nên góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng ) mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // CD ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy AB // CD