Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( HÌNH ẢNH CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA CHO SẢN PHẨM )
SAMND = MBCN = 1 / 2 SABCD ( VÌ AM = NC ; MB = DN VÀ CÓ CHUNG CHIỀU CAO LÀ CHIỀU RỘNG CỦA HÌNH CHỮ NHẬT )
S AMND HAY S MBCN LÀ : 54: 2= 27 ( CM2 )
AM = 1/3 AB HAY AM = 1/2 MB SUY RA NC = 1/2 MB
S BNC = 1/2 S MBN = 1/3 S MBCN ( VÌ NC = 1/2 M VÀ CÓ CHUNG CHIỀU CAO VỚI HÌNH THANG MBCN )
S BNC LÀ : 27 : 3 = 9 ( CM 2 )
TA THẤY :
CK = 1/2 MG ( VÌ S BCN = 1/2 MBN VÀ CÓ CHUNG CẠNH BN)
S INC = 1/2 MNI = 1/3 MCN ( CK = 1/2 MG VÀ CÓ CHUNG CẠNH NI )
SMCN = SNBC ( VÌ CÓ CHUNG CẠNH ĐÁY NC VÀ CÓ CHUNG CHIỀU CAO )
S ICN LÀ : 9:3 = 3 (CM2 )
ĐÁP SỐ
ĐÙNG KHÔNG ? ??
Ta có:
510cm A B C D M 24cm 3/2AB
Câu b. bạn sai đề nhé!
Ta có:
Đáy lớn của hình thang:
24 x 3/2 = 36 m
Chiều cao là:
510 x 2 : ( 36 + 24 ) = 17 m
Đáp số: 17 m
Sai đề thì phải N thuộc AC mới đúng.
a. Chu vi tam giác ABC = 6+8+10=24cm
Diện tích tam giác ABC =1/2.6.8 = 24 cm2
b.
A B C M N E K
từ E kể EK vuông góc AC tại K
Diện tích tam giác MNE = diện tích hình thang vuông MAKE - diện tích 2 tam giác AMN và NKE
EK//AB, E trung điểm BC => EK=1/2AB = 3cm, K là trung điểm AC=> AK=4cm =>NK=AN=2cm
Diện tích H.thang MAKE = 1/2.(3+4).4=14 cm2
Diện tích tam giac AMN = 1/2.2.4 = 4 cm2 và dt tam giác NKE=1/2.2.3 = 3cm2
=>dt tam giac MNE = 14-4-3= 7 cm2
a,
AM + MB = AB =DC => AM = DC - MB
=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM
SAMND = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)
=> SABCD = SAMND + SBCNM = SAMND \(\times\) 2
SAMND = 54 : 2 = 27 (cm2)
b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN
Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)
=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB
AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB
=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2
SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)
SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2
S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2
=> S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4
Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM = 27
S4 \(\times\) 4 + S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27
S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27
S4 \(\times\) 9 = 27
S4 = 27 : 9
S4 = 3
Vậy diện tích INC là 3 cm2