K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2018

Lời giải:

Gọi pt đường thẳng (d) là \(y=kx+b\)

Vì $(d)$ đi qua điểm (1,2) nên \(2=k+b\Rightarrow b=2-k\)

Phương trình đường thẳng (d) được viết lại là: \(y=kx+2-k\)

a) PT hoành độ giao điểm giữa (d) và (P) là:

\(x^2-(kx+2-k)=0(*)\)

\(\Leftrightarrow x^2-kx+(k-2)=0\)

Ta thấy \(\Delta=k^2-4(k-2)=(k-2)^2+4\geq 4>0\) với mọi $k\neq 0$

Suy ra $(*)$ luôn có hai nghiệm phân biệt.

Do đó đường thằng $(d)$ luôn cắt $(P)$ tại hai điểm phân biệt.

b)

Nếu $x_A,x_B$ là hai hoành độ giao điểm thì nó chính là nghiệm của $(*)$

Áp dụng định lý Viete ta có: \(\left\{\begin{matrix} x_A+x_B=k\\ x_Ax_B=k-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_A+x_B-x_Ax_B-2=k-(k-2)-2=0\)

Ta có đpcm.

23 tháng 5 2018

Em cảm ơn thầy (cô) rất nhiều ạ! :D

*) Em không biết rõ cách gọi nên nếu có gì sai thì em xin lỗi! :D

4 tháng 4 2017

a) ta có pt hoành độ giao điểm: \(2x^2=x+1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

tại x= 1 thì ta có tọa độ giao điểm A(1;2)

tại x=\(\dfrac{-1}{2}\) thì ta có tọa độ giao điểm B(\(\dfrac{-1}{2};\dfrac{1}{2}\))

còn câu b) để từ từ mình suy nghĩ rồi giải sau

6 tháng 4 2017

mình làm ra được câu b rồi

ta có pt hđgđ

\(2x^2=2mx-m-2x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left(2m-2\right)x+\left(m-2\right)=0 \)

\(\Delta=m^2-4m+5>0\)

\(\Rightarrow X_A=\dfrac{m-1-\sqrt{m^2-4m+5}}{2};X_B=\dfrac{m-1+\sqrt{m^2-4m+5}}{2}\)

\(\Rightarrow Y_A=2\left(\dfrac{m-1-\sqrt{m^2-4m+5}}{2}\right)^2;Y_B=2\left(\dfrac{m-1+\sqrt{m^2-4m+5}}{2}\right)^2\)

29 tháng 12 2017

à làm được rồi, cảm ơn ^^!

7 tháng 4 2015

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình \(-\frac{1}{2}x^2=-m^2x+2-m\) (1)

để (d) cắt (P) tại 2 điểm pb A và B và nằm khác phía với trục tung<=> phương trình (1)  hay -x2 +2m2x + 2m - 4 = 0 có 2 nghiệm pb xA; xB trái dấu

<=> a.c < 0 <=> 4 - 2m < 0 <=> m > 2. Khi đó pt trên có 2 nghiệm xA; xB . Theo Vi -et ta có:

xA + xB = 2m2; xA xB = 4- 2m

để xA; x thoả mãn (xA + 1)(x + 1) = 17 <=> xA x+ xA +  xB + 1 = 17

<=>  (4  -2m) + 2m2 + 1 = 17 <=>  2m2 - 2m-12 = 0 <=>  m2 - m - 6 = 0 => m = 3; -2

Đối chiếu đk => m = 3

Vậy............. 

NV
30 tháng 6 2019

Phương trình (d): \(y=kx+b\)

Do (d) qua M nên \(1=k+b\Rightarrow b=-k+1\Rightarrow y=kx-k+1\)

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(\frac{x^2}{2}=kx-k+1\Leftrightarrow x^2-2kx+2k-2=0\)

\(\Delta'=k^2-2k+2=\left(k-1\right)^2+1>0\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=2k\\x_Ax_B=2k-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_A+x_b\right)^2-2x_Ax_B=2x_Ax_B+5\)

\(\Leftrightarrow4k^2-4k+4=4k+1\)

\(\Leftrightarrow4k^2-8k+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\frac{3}{2}\\k=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi \(k=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(2+\sqrt{2};3+2\sqrt{2}\right)\\B\left(2-\sqrt{2};3-2\sqrt{2}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}H\left(2+\sqrt{2};0\right)\\K\left(2-\sqrt{2};0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+\left(4\sqrt{2}\right)^2}=2\sqrt{10}\)

\(AH=y_A=3+2\sqrt{2}\) ; \(BK=y_B=3-2\sqrt{2}\); \(HK=x_A-x_B=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow AB+AH+BK+HK=...\)

7 tháng 4 2016

Sử dụng định lí vi-ét ta có m=3

7 tháng 4 2016

con -2 nua ban

4 tháng 4 2021

Xét pt tọa độ giao điểm:

X²=(m+4)x-2m-5

<=> -x²+(m+4)x-2m-5

a=-1.   b= m+4.  c=2m-5

Để pt có 2 No pb =>∆>0

=> (m+4)²-4×(-1)×2m-5>0

=> m² +2×m×4+16 +8m-20>0

=> m²+9m -2>0

=> x<-9 và x>0