K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

a) Na2O + H2O → 2NaOH (1)

\(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

b) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (2)

\(n_{NaOH}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)=50ml\)

c) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}\)

Theo bài: \(n_{CO_2}=\dfrac{3}{5}n_{NaOH}\)

\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ CO2 dư ⇒ phản ứng tiếp

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (4)

Theo PT3: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)=n_{Na_2CO_3\left(4\right)}\)

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,05\times106=5,3\left(g\right)\)

Theo PT3: \(n_{CO_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}dư=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)=n_{CO_2\left(4\right)}\)

Theo PT4: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}\)

Theo bài: \(n_{Na_2CO_3}=5n_{CO_2}\)

\(5>1\) ⇒ Na2CO3

Theo PT4: \(n_{NaHCO_3}=2n_{CO_2}=2\times0,01=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaHCO_3}=0,02\times84=1,68\left(g\right)\)

Theo PT4: \(n_{Na_2CO_3}pư=n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}pư=0,01\times106=1,06\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}dư=5,3-1,06=4,24\left(g\right)\)

2 tháng 10 2018

a) Na2O + H2O → 2NaOH (1)

nNa2O=12,462=0,2(mol)nNa2O=12,462=0,2(mol)

Theo PT1: nNaOH=2nNa2O=2×0,2=0,4(mol)nNaOH=2nNa2O=2×0,2=0,4(mol)

⇒CMNaOH=0,40,4=1(M)⇒CMNaOH=0,40,4=1(M)

b) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (2)

nNaOH=0,2×1=0,2(mol)nNaOH=0,2×1=0,2(mol)

Theo PT2: nH2SO4=12nNaOH=12×0,2=0,1(mol)nH2SO4=12nNaOH=12×0,2=0,1(mol)

⇒VddH2SO4=0,12=0,05(l)=50ml⇒VddH2SO4=0,12=0,05(l)=50ml

c) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3)

nCO2=1,34422,4=0,06(mol)nCO2=1,34422,4=0,06(mol)

nNaOH=0,1×1=0,1(mol)nNaOH=0,1×1=0,1(mol)

Theo PT: nCO2=12nNaOHnCO2=12nNaOH

Theo bài: nCO2=35nNaOHnCO2=35nNaOH

35>1235>12 ⇒ CO2 dư ⇒ phản ứng tiếp

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (4)

Theo PT3: nNa2CO3=12nNaOH=12×0,1=0,05(mol)=nNa2CO3(4)nNa2CO3=12nNaOH=12×0,1=0,05(mol)=nNa2CO3(4)

⇒mNa2CO3=0,05×106=5,3(g)⇒mNa2CO3=0,05×106=5,3(g)

Theo PT3: nCO2pư=12nNaOH=12×0,1=0,05(mol)nCO2pư=12nNaOH=12×0,1=0,05(mol)

⇒nCO2dư=0,06−0,05=0,01(mol)=nCO2(4)⇒nCO2dư=0,06−0,05=0,01(mol)=nCO2(4)

Theo PT4: nNa2CO3=nCO2nNa2CO3=nCO2

Theo bài: nNa2CO3=5nCO2nNa2CO3=5nCO2

5>15>1 ⇒ Na2CO3 dư

Theo PT4: nNaHCO3=2nCO2=2×0,01=0,02(mol)nNaHCO3=2nCO2=2×0,01=0,02(mol)

⇒mNaHCO3=0,02×84=1,68(g)⇒mNaHCO3=0,02×84=1,68(g)

Theo PT4: nNa2CO3pư=nCO2=0,01(mol)nNa2CO3pư=nCO2=0,01(mol)

⇒mNa2CO3pư=0,01×106=1,06(g)⇒mNa2CO3pư=0,01×106=1,06(g)

⇒mNa2CO3dư=5,3−1,06=4,24(g)

10 tháng 12 2019

Na2O+H2O--->2NaOH

a) Ta có

n Na2O=7,75/62=0,125(mol)

Theo pthh

n NaOH=2n NaOH=0,25(mol)

CM NaOH=0,25/0,25=1(M)

b)H2SO4+2NaOH-->Na2SO4+2H2O

Theo pthh

n H2SO4=1/2n NaOH=0,125(mol)

m H2SO4=0,125.40.100/20 =25(g)

V H2SO4=25.1,14=28,5(l)

10 tháng 12 2019

a)

Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH

Ta có

nNa2O=\(\frac{7,75}{62}\)=0,125(mol)

\(\rightarrow\)nNaOH=2Na2O=0,125.2=0,25(mol)

CMNaOH=\(\frac{0,25}{0,25}\)=1(M)

b)

2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O

nH2SO4=\(\frac{nNaOH}{2}\)=\(\frac{0,25}{2}\)=0,125(mol)

mddH2SO4=\(\frac{\text{0,125.98}}{20\%}\)=61,25(g)

VH2SO4=\(\frac{61,25}{11,4}\)=53,728 ml

7 tháng 11 2016

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

7 tháng 11 2016

Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol

a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.

Na2O + H2O → 2NaOH

Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)

500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.

b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)

mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g

mdd H2SO4 = = 122,5 g

mdd, ml = = ≈ 107,5 ml

 

21 tháng 12 2021

a) \(n_{Na_2O}=\dfrac{7,75}{62}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH

_____0,125------------->0,25

\(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,25}{0,25}=1M\)

b) 

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

_______0,25---->0,125

=> mH2SO4 = 0,125.98 = 12,25(g)

=> \(m_{dd}=\dfrac{12,25.100}{20}=61,25\left(g\right)\)

 

 

8 tháng 11 2018

1)

a dd KOH

MgCl2 + 2KOH --------> Mg(OH)2 + 2KCl

Cu(NO3)2 + 2KOH ------> Cu(OH)2 + 2KNO3

b) AgNO3

2AgNO3 + MgCl2 -------> 2AgCl + Mg(NO3)2

8 tháng 11 2018

nNa2O=15,5/62=0,25mol

pt : Na2O + H2O ---------> 2NaOH

npứ: 0,25---------------------->0,5

CM(NaOH)=0,5/0,5=1M

pt : 2NaOH + H2SO4 ------> Na2SO4 + 2H2O

npứ:0,5---------->0,25

mH2SO4 = 0,25.98=24,5g

mddH2SO4 =\(\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\)

Vdd H2SO4=122,5/1,14\(\approx107,46ml\)

19 tháng 12 2023

a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{NaOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)

b, \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,46\left(ml\right)\)

12 tháng 7 2023

`n_{Na_2O}={4,6}/{62}\approx 0,074(mol)`

`Na_2O+H_2O->2NaOH`

`0,074->0,074->0,148(mol)`

`a)\ C_{M\ NaOH}={0,148}/{0,2}=0,74M`

`b)\ C\%_{NaOH}={0,148.40}/{200.1,12}.100\%\approx 2,64\%`

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)