Bài 5:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=250g=0,25\left(kg\right)\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_1=26^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

b) \(t_2=?^oC\)

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân cung cấp để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=0,25.880.\left(100-20\right)+2,5.4200.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=857600J\)

Câu a) mình chưa hiểu lắm

5 tháng 5 2023

a) Nhiệt lượng của ấm nhôm và của nước tăng lên.

 Đây là sự truyền nhiệt.

27 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 1,5 kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước V2 = 2l => m2 = 2 kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 300C

t2 = 1000C

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

Q = Q1 + Q2 

= m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2 - t1)

= (m1.c1 + m2.c2).(t2 - t1)

= (1,5.880 + 2.4200).(100 - 30)

= 680400 (J)

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

8 tháng 8 2016

Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C 
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C) 
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J) 
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3) 
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J) 
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)

21 tháng 7 2021

* Tham khảo :

Tóm tắt:

m1= 500g= 0,5kg

V2= 2 lít => m2= 2kg

t1= 20°C

t2= 100°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Q=?

Giải:

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*(t2-t1)= 0,5*880*(100-20)= 35200(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*(t2-t1)= 2*4200*(100-20)= 672000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:

Q= Q1+Q2= 35200+672000= 707200(J)= 707,2(kJ)

=>> Vậy muốn đun sôi ấm nước thì cần một nhiệt lượng bằng 707,2kJ

9 tháng 8 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)

\(\Rightarrow Q=663000J\)

10 tháng 8 2016

2 lít = 2kg (nước)

gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C

Ta có 

Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt 

= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)

vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

8 tháng 8 2016

40%

8 tháng 8 2016

giải chi tiết được ko bn??

Câu 31. Đổ 100 cm3 nước vào 100 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?     A. Lớn hơn 200 cm3       B. 200 cm3       C. 100 cm3         D. Nhỏ hơn 200 cm3Câu 32. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:    A. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B                                  B.Nhiệt độ vật A cao hơn vật B    C....
Đọc tiếp

Câu 31. Đổ 100 cm3 nước vào 100 cm3 rượu, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?     A. Lớn hơn 200 cm3       B. 200 cm3       C. 100 cm3         D. Nhỏ hơn 200 cm3

Câu 32. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:

    A. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B                                  B.Nhiệt độ vật A cao hơn vật B

    C. Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A                                  D. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A

 Câu3 3.Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt nào đã xảy ra?

A. Sự dẫn nhiệt             B. Bức xạ nhiệt            C. Đối lưu                D. cả ba hình thức trên

Câu 34.Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì?

A.Do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.   B. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng                     C. Do chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử

D. Do các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách

Câu 35. Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng là khôngđúng ?

A. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.        B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.

 Câu 36. Đun 500g nước từ 200C lên 1000C. Tính nhiệt lượng phải cung cấp, biết rằng 1/6 nhiệt lượng đó là để cung cấp cho ấm. Biết cnước = 4200J/kg.K.

       A. 140kJ                             B. 28kJ                            C. 201,6kJ                        D. 168kJ

 Câu 37. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây ?

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

       B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.

       C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.

       D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.

 Câu 38.Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k, điều đó có nghĩa là

A. Để 1 kg nước tăng lên 1 độ ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

B. Để 1 kg nước sôi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

C. Để 1 kg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J

D. 1 kg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J

Câu 39. Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hoá như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng ?

       A. Không có sự chuyển hoá nào xảy ra.                      B. Thế năng chuyển hoá thành động năng

       C. Động năng chuyển hoá thành thế năng.                 D. Động năng tăng còn thế năng không thay đổi.

 Câu 40. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

       A. Q = 57000J.                    B. Q = 57000kJ.               C. Q = 5700J.                   D. Q = 5700 kJ.

0
26 tháng 7 2016

Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:

\(Q_1=m_1C_1\left(100-25\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước:

\(Q_2=m_2C_2\left(100-25\right)\)

Tổng nhiệt lượng :

\(Q=Q_1+Q_2\)

30% Tỏa ra môi trường bên ngoài, vậy ta có hiệu suất là H= 70% .

\(Q=H.P.t\Rightarrow P==\frac{Q}{H.t}\).Ta sẽ tìm được công suất P