K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tính nhanh

* (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0

* (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0

Bài 2: Tìm x

x x 5 + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 358 = 633

(x x 5) = 633 -358

x x 5 = 275

x = 275 : 5

x = 55

(x : 12) x 7 + 8 = 36

(x : 12) x 7 = 36 – 8

(x : 12) x 7 = 28

(x : 12) = 28 : 7

x : 12 = 4

x = 4 x 12

x = 48

Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + .......+ 90.

Bài giải

Ta viết tổng 6 + 12 + 18 + .......+ 96 với đầy đủ các số hạng như sau:

= 6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60 + 66 + 72 + 78 + 84 + 90

= (6 + 90) + (12 + 84) + (18 + 78) + (24 + 72) + (30 + 66) + (36 + 60) + (42 + 54) + 48

= 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 48

= 96 x 7 + 48

= 672 + 48

= 720

Bài 4: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số?

Bài giải

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 48 đến 126 có: (126 – 48) : 1 + 1 = 79 (số)

Dãy số bắt đầu là số chẵn kết thúc là số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ 1 số

2 lần số lẻ là: 79 – 1 = 78 (số)

Số lẻ là: 78 : 2 = 39 (số)

Số chẵn là: 39 + 1 = 40 (số)

Đáp số: Số lẻ: 39 số

Số chẵn: 40 số

Từ 48 đến 99 có: (99 – 48) : 1 + 1 = 52 (số)

Từ 100 đến 126 có: (126 – 100) : 1 + 1 = 27 (số)

Số các chữ số là: 52 x 2 + 27 x 3 = 185 (chữ số)

Đáp số: 185 chữ số

Bài 5: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?

Bài giải

Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 (lần)

Tích mới là: 354 x 6 =2124

Đáp số: 2124

Bài 6: Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?

Bài giải

Biết hiệu giữa A và B là 891 tức là số có 3 chữ số phải lớn hơn 891.

Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được số có ba chữ số khác nhau lớn hơn 891 là: 976, 967.

Từ hai số 5, 8 ta lập được số có hai chữ số khác nhau là: 58 và 85.

Ta có các trường hợp sau:

976 – 58 = 918 (loại) 976 – 85 = 891 (chọn)

967 – 58 = 909 (loại) 967 – 85 = 882 (loại)

Vậy hai số đó là: 976 và 85

Bài 7: Trong túi có ba loại bi: bi đỏ, bi vàng và bi xanh. Biết rằng số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên, số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?

Bài giải

Số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên tức là số bi xanh là 15 viên

Số bi vàng là: 15 + 3 = 18 (viên)

Số bi đỏ là: 15 – 4 = 11 (viên)

Trong túi có tất cả số bi là: 15 + 18 + 11 = 44 (viên)

 

 

2
20 tháng 5 2022

mà đây là môn toán mà

11 tháng 12 2024

55

6 tháng 1 2019

Câu 1 :  Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.

Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.

Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.

Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.

Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.

6 tháng 1 2019

1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn

2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p

14 tháng 3 2018

 Giữa sân trường tôi, đứng sừng sững một cây phượng đang nở rộ những đoá hoa đỏ thắm. Tôi không biết nó được trồng từ bao giờ, chỉ biết rằng, khi tôi mới đặt chân vào trường đã thấy nó đứng đấy như một chàng hiệp sĩ hiên ngang, che chắn nắng mưa cho tụi nhỏ trường tôi.

   Cây phượng đã già lắm rồi. Thân cây đã chuyển sang gam màu xám có nhiều đốm trắng bạc vì cao tuổi. Nó giương những cánh tay che chở cho chúng tôi khỏi những tia nắng gay gắt của mùa hè đổ lửa. Dưới gốc cây, nổi lên những cái rễ lớn, ngoằn ngoèo, uốn lượn như những con rắn đang trườn vào bóng râm hóng mát. Phía trên là tán lá như một cái lọng khổng lồ. Tôi không biết ai đã đan những cành cây lại với nhau mà thành cái lọng khéo đến như vậy. Những chú ve thường ẩn mình trong vòm lá phượng và cất tiếng kêu ra rả suốt ngày.

   Giữa khoảng trời mênh mông, những đoá hoa phượng đỏ rực nổi bật lên, rực thẳm và dễ thương. Vào giờ ra chơi, những cánh hoa phượng được các bạn gái tách ra thành những chú bướm xinh xinh. Sau những trận mưa rào, hoa phượng rơi rải rác khắp sân trường tựa như cả mặt sân được trải lên một tấm thảm màu đỏ tươi, ánh lên dưới tia nắng mặt trời. Cây phượng thay lá quanh năm. Mùa đông, cây rụng hết lá, phô ra những cành trơ trụi, khẳng khiu. Nhưng sang xuân, chồi non lại nhú ra, phủ một màu xanh tươi mát cho cây. Mỗi lần như thế dường như tuổi thanh xuân lại trở về với cây phượng già, xoá đi sự già nua đã in hằn lên thân hình của nó. Sau đó không lâu, ở khắp sân trường hình ảnh của mùa hè lại được vẽ lên bằng những chùm hoa đỏ thắm. Cây phượng đem lại niềm vui sướng, háo hức cho tuổi học trò.

   Mùa hè lại đến và những cánh phượng như những cánh bướm vẫn nằm trong những trang lưu bút của tụi nhỏ chúng tôi như một dấu ấn kỉ niệm đẹp mà trước lúc chia tay gửi lại cho nhau để nghỉ hè.


😁😁😁

Giữa sân trường tôi, đứng sừng sững một cây phượng đang nở rộ những đoá hoa đỏ thắm. Tôi không biết nó được trồng từ bao giờ, chỉ biết rằng, khi tôi mới đặt chân vào trường đã thấy nó đứng đấy như một chàng hiệp sĩ hiên ngang, che chắn nắng mưa cho tụi nhỏ trường tôi.

Cây phượng đã già lắm rồi. Thân cây đã chuyển sang gam màu xám có nhiều đốm trắng bạc vì cao tuổi. Nó giương những cánh tay che chở cho chúng tôi khỏi những tia nắng gay gắt cùa mùa hè đổ lửa. Dưới gốc cây, nổi lên những cái rễ lớn, ngoằn ngoèo, uốn lượn như những con rắn đang trườn vào bóng râm hóng mát. Phía trên là tán lá như một cái lọng khổng lồ. Tôi không biết ai đã đan những cành cây lại với nhau mà thành cái lọng khéo đến như vậy. Những chú ve thường ẩn mình trong vòm lá phượng và cất tiếng kêu ra rả suốt ngày.

Giữa khoảng trời mênh mông, những đoá hoa phượng đỏ rực nổi bật lên, rực thắm và dễ thương. Vào giờ ra chơi, những cánh hoa phượng được các bạn gái tách ra thành những chú bướm xinh xinh. Sau nhừng ưận mưa rào, hoa phượng rơi rải rác khắp sân trường tựa như cả mặt sân được trải lên một tấm thảm màu đỏ tươi, ánh lên dưới tia nắng mặt trời. Cây phượng thay lá quanh năm. Mùa đông, cây rụng hết lá, phô ra những cành trơ trụi, khẳng khiu. Nhưng sang xuân, chồi non lại nhú ra, phủ một màu xanh tươi mát cho cây. Mỗi lần như thế dường như tuổi thanh xuân lại trở về với cây phượng già, xoá đi sự già nua đã in hằn lên thân hình của nó. Sau đó không lâu, ở khắp sân trường hình ảnh của mùa hè lại được vẽ lên bằng những chùm hoa đỏ thắm. Cây phượng đem lại niềm vui sướng, háo hức cho tuổi học trò.

Mùa hè lại đến và những cánh phượng như những cánh bướm vẫn nằm trong những trang lưu bút của tụi nhỏ chúng tôi như một dấu ấn kỉ niệm đẹp mà trước lúc chia tay gửi lại cho nhau để nghỉ hè.

14 tháng 4 2018

1. Tháng ba, tháng tư ( viết ngắn nhất)

2. Vì nó không biết nấu chín

3. Con rết bị đau chân

4. Đó là người phụ nữ mang thai cặp song sinh

5. Là tủ đựng giày

6. Nghỉ thở

7. Vì giáo viên đánh răng cho những đứa trẻ

8. 99

9. "Bả bay" là bảy ba => bả chết năm 73 tuổi, "Bà đó" là bò đá => bả chết do bị bò đá

10. Con dơi

11. Cơ, rô, chuồn, bích

12. Lúc đồng hồ bị hư

13. Sau khi ăn sáng

14 tháng 4 2018

1.Tháng ba và tháng tư

2.Vì sư tử không biết nấu ăn

3.Con rết bị đau chân

4.Đó là 1 người phụ nữ mang thai cặp song sinh

5.Con ngựa

6.Nghỉ thở

7.Vì đây là lớp học trong trại mồ cô

8.99

9.Bà chết năm 73 tuổi và do bị con bò đá chết.
Giải thích:
Bà đó => Bò đá
Bả bay => Bảy ba (73 tuổi)

10.Con dơi

11. Cơ,rô,chuồn,bích

12.Vào lúc đồng hồ bị hư hỏng

13.Sau bữa ăn sáng

5 tháng 3 2019

Các từ trên đều là tính từ.

2 tháng 3 2024

a ) Trưa , nước biển xanh lơ đến khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục
b ) Nhờ bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn  quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về
c ) Nếu những núi băng ở Bắc Cực và Nam Cực tan ra thành nước thì toàn bộ trái đất sẽ trở thành biển cả
d ) Tuy tuổi còn nhỏ nhưng thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi trường  

23 tháng 11 2017

ko biết

23 tháng 11 2017

"thẳng về phía trước"

10 tháng 10 2021

vàng tươi                 đỏ chói                            hiền hòa                            xanh ngắt                  

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "đói" để được câu đúng: Một miếng khi đói bằng một gói khi ...... .Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ......  nết còn hơn đẹp người.Câu hỏi 3: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói  .......Câu hỏi 4: Từ dùng để tả chiều rộng...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "đói" để được câu đúng: Một miếng khi đói bằng một gói khi ...... .
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "xấu" để được câu đúng: Xấu người ......  nết còn hơn đẹp người.
Câu hỏi 3: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói  .......
Câu hỏi 4: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao ...... .
Câu hỏi 5: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ...... , mạ đất quen.
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "thắng" để được câu đúng: Thắng không kiêu,  ...... không nản.
Câu hỏi 7: Điền đại từ vào chỗ trống trong câu ca dao: Cái có, cái vạc, cái nông. Sao ......  giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ...... ửng sốt.
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là  .......
Câu hỏi 10: Hiện tượng sương lạnh buốt (vào mùa đông) gọi là sương ...... á
Câu hỏi 11: Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ "loài người" là từ "nhân ...... ". 

5
9 tháng 10 2018

1. no

2. đẹp

3. lớn

4. bao la

5. lạ

6. thua

7. mày

8. sửng sốt

9. chết

10. sương giá

11. loại

9 tháng 10 2018

1. no

2. đẹp

3.lớn

4. bao la

5.lạ

6.thua

7.mày

8.sửng sốt

9.chết

10.sương giá

11.nhân loại

chúc bn hok tốt

5 tháng 2 2018

xã đông nhất là xã hội

đường đời dài nhất

cái j đi ....đứng là bàn chân 

k nha

5 tháng 2 2018

Xã hội,bàn chân, một phút suy tư bằng một năm không ngủ,

 Cái gì mà người mua không cần người bán không cần người cần lại không biết là mình cần?Tèo nhìn thấy con chuột bò qua con ôc sên ở góc vườn,hỏi tất cả có bao nhiêu chân?Có 6 người đi bắt hải sản bằng tay:- Một người mò cua.- Một người mò ốc.- Một người mò nghêu.- Một người mò tôm.- Một người mò cá.- Một người mò hến.Sau một hồi làm việc. Họ thông báo kết quả bằng...
Đọc tiếp

 Cái gì mà người mua không cần người bán không cần người cần lại không biết là mình cần?

Tèo nhìn thấy con chuột bò qua con ôc sên ở góc vườn,hỏi tất cả có bao nhiêu chân?

Có 6 người đi bắt hải sản bằng tay:
- Một người mò cua.
- Một người mò ốc.
- Một người mò nghêu.
- Một người mò tôm.
- Một người mò cá.
- Một người mò hến.
Sau một hồi làm việc. Họ thông báo kết quả bằng cách nói cho mọi người biết số con mà người đó bắt được!
Hỏi:Ai là người bắt được nhiều nhất? Biết rằng người bắt được ít nhất là người nói nhỏ nhất!!!

Con gì buổi sáng đi 4 chân, buổi trưa đi 2 chân, buổi chiều đi 3 chân ?

Cái gì càng rửa càng bẩn (dơ)?

 Cái gì con trai có, con gái không có mà con gái lại rất thích?

2
1 tháng 12 2017

1.Quan tài

2. 8 chân 

3. Mò tôm

1 tháng 12 2017

Tiếp nè:

Con người

Nuoc giặt quần áo 

Ngọc trai