“Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận loài tham bạo thù...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Một trong những vị anh hùng dân tộc mà em cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ là Hai Bà Trưng. Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Ông là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa để trả nợ nước, đền thù nhà. Nghĩa quân đi đến đâu, giặc tan đến đó. Cuối cùng hai bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Đến năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đến đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, hai bà liền nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Tấm gương của Hai Bà Trưng vẫn sáng ngời cho đến tận bây giờ

Tiết 22 - Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) 1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. - Đầu thế kỉ...
Đọc tiếp

Tiết 22 - Bài 19:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)

1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ VI.

- Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và .................................
- Đưa người Hán sang làm ................................
- Thu nhiều thứ ......................., nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, ......................... và ........................ nặng nề.
- Tiếp tục đưa ......................... lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.

2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...................... vẫn phát triển.
- Biết ...................... phòng lụt, biết trồng lúa ....................... một năm.
- Nghề ......................, nghề ..................., ... cũng được phát triển.
- Các ...................... nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ ........................ ngoại thương.

Câu hỏi:
1. Vì sao chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt?

0
Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. - ........................... được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở ................................. - Lập lại...
Đọc tiếp

Tiết 21 - Bài 18:
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
HÁN

1/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập.
- ........................... được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở .................................
- Lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người.....................................
- Xá thuế ............................ liền cho dân và bãi bỏ luật pháp nhà Hán.

2/ Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?
a. Diễn biến:

- Tháng 4 năm ........................., quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm .......................
- Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở ........................
- Trước thế giặc mạnh, quân ta rút về, rồi ......................

b. Kết quả:
- Tháng 3 năm ......................., Hai Bà Trưng ở Cấm Khê. Tháng ....................... năm 43, cuộc kháng chiến bị ........................
c. Ý nghĩa: thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi:
1. Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì?

0
1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện. A B 1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) 2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân 3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức...
Đọc tiếp

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc
sống của nhân dân Giao Châu.
a. Chính trị: trực tiếp cai trị, chia quận huyện.
A B
1. Năm 179 TCN nhà Triệu a. Tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc
Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
2. Năm 111TCN nhà Hán b. Chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và
Cửu Chân
3. Đầu thế kỉ III nhà Ngô c. Chia nước ta thành: Giao Châu, Ái Châu,
Đức Châu, Lợi Châu,Minh Châu và
Hoàng Châu.
4. Đầu thế kỉ VI nhà Lương d. Chia nước ta thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu
Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của
Trung Quốc thành châu Giao.
5. Năm 679 nhà Đường e. Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
1............ 2........... 3........... 4........ ... 5...........
b. Văn hóa: thực hiện đồng hóa về văn hóa.
- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy..............................và tiến
hành du nhập............................, Đạo giáo, ....................... và
những ........................của người Hán vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng .......................... của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp
sống riêng với những ....................................như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,
làm bánh giầy, bánh chưng...
2. Hãy lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40
đến thế kỉ IX.
Số
TT
Thời gian Tên cuộc
khởi nghĩa/
Kháng chiến
Địa điểm Kết quả Ý nghĩa
1 Năm 40 - 42 Hai Bà Trưng
2 Bà Triệu
3 Lý Bí
4 Mai Thúc
Loan
5 Phùng Hưng
-------------------------------------Luyện tập:
1. Em hãy đọc kĩ nội dung từ bài 17 đến bài 23 trong sách giáo khoa Lịch sử
6 và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?
2. Nêu những chuyển biến về văn hóa nước ta ở các thế kỉ I –VI? Vì sao
người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................................................................

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
........................................

4
11 tháng 5 2020

4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý
nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.


11 tháng 5 2020

3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao
ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.

- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

+Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

+Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.

-Ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều
trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng vì để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng,biết ơn với những công lao của Hai Bà Trưng đối với đất nước, thể hiện đạo lý " Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1. Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước là: A. Nam Việt. B. Đại Việt. C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt 2. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích: A. Giúp dân ta xây dựng kinh tế. B. Giải quyết việc dân Trung Hoa...
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng
trước câu trả lời đúng.
1. Sau khi lên ngôi, Lý Bí đã đặt tên nước là:
A. Nam Việt.
B. Đại Việt.
C. Vạn Xuân.
D. Đại Cồ Việt
2. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở
nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp dân ta xây dựng kinh tế.
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống.
C. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ
D. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước.
3. Chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nam Hán lần thứ hai diễn
ra vào năm:
A. Năm 905.
B. Năm 931.
C. Năm 938.
D. Năm 1288.
4. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược là:
A. Hai Bà Trưng.
B. Triệu Quang Phục. C. Mai Thúc Loan.
D. Phùng Hưng.
Câu 2. (2 điểm). Điền các sự kiện lịch sử ứng với thời gian đã nêu
trong bảng sau cho đúng:
Năm Sự kiện
40
544
722
931

Phần II. Tự luận (6 điểm).
Câu 3: (1.5 điểm)
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng.
Ba kẻo oan ức lòng chồng.
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”
(Thiên Nam ngữ lục)

Qua khổ thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.

Câu 4: (3 điểm)
Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến
thắng vĩ đại của dân tộc ta?

Câu 5: (1.5 điểm) Nêu những thành tựu văn hóa của nước Chăm-pa từ thế kỷ II
đến thế kỷ X.

1
4 tháng 5 2017

phần I:

câu 1 :

1.C. Vạn Xuân

2.C.từng bước bắt dân ta theo ......của họ

3.C.938

4.B.Triệu Quang Phục

Câu 2:

40 khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ

544 nước Vạn Xuân thành lập

722 nhà đường cử dương tư đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa mai thúc loan(câu này là ý của mk , mk cũng ko chắc có đúng ko)

931 kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất

phần II:

câu 3:mk ko biết bn hỏi người khác câu 3 nha

câu 4: vì đây là một trận thủy lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, đánh bại í chí xâm lăng , khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta

câu 5: thành tựu văn hóa của nước cham-pa là :

+văn hóa:có chữ viết,.......

+kinh tế :đánh cá , buôn bán , ......

5 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhiều !

3 tháng 6 2016

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

 

3 tháng 6 2016

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:

- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...

- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để: A. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở. B. Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền. C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán. D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền. Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở: A. Thăng Long. B. Cổ Loa. C. Luy Lâu. D....
Đọc tiếp

Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như
vậy là để:
A. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở.
B. Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.
C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán.
D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.

Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở:
A. Thăng Long.

B. Cổ Loa.

C. Luy Lâu.

D. Hoa Lư.
Câu 9: “ Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

4 câu thơ trên được trích từ:

A. Đại Việt sử kí toàn thư.

B. Đại Nam thực lục

C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.

D. Đại Việt sử kí tiền biên.

Câu 10: Dưới sự cai trị của chính quyền nhà Hán, chúng đã đưa các tầng lớp nào vào Âu Lạc
cũ, cho ở lẫn với người Việt?
A. Quý tộc.

B. Nông dân.

C. Dân nghèo, tội nhân.

D. Địa chủ, quan lại.

3
26 tháng 2 2020

7:D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.

8:C. Luy Lâu

9:C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.

10:A. Quý tộc.(k chắc lắm)

28 tháng 2 2020

7.D

8.C

9.C

10.A

26 tháng 2 2020

Biểu hiện của chính sách "đồng hóa":

+ Đặt ra những thứ thuế má nặng nề

+ Bắt nhân dân ta phải săn những sản vật quý như đồi mồi, ngà voi, ... để cống nạp cho nhà Hán

+ Giữ độc quyền về sắt và muối

+ Bắt nhân dân ta phải học chữ Hán và theo phong tục nhà Hán

+ Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc, đổi tên thành quận Giao Chỉ

26 tháng 2 2020

- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.