K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

ta có P(x)=x^2+ax+b ; Q(x)=x^2+cx+d

ta có x1 và x2 là nghiêm của P(x)Dán
nên \(x_1^2+ax_1+b=0;x_2^2+ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow x_1^2=-ax_1-b\)\(x_2^2=-ax_2-b\) (1)
Ta có x1,x2 là nghiêm của Q(x)

nên \(x_1^2+cx_1+d=0;x_2^2+cx_2+d=0\)

\(\Rightarrow x_1^2=-cx_1-d\)\(x_2^2=-cx_2-d\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(-ax_1-b=-cx_1-d\\ -ax_2-b=-cx_2-d\)

Do đó \(ax_1+b=cx_1+d\\ ax_2+b=+cx_2+d\)

Suy ra\(x_1^2+ax_1+b=x^2_1+cx_1+d\\ x^2_2+ax_2+b=x^2_2+cx_2+d\)
Nên P(x)=Q(x)

10 tháng 6 2017

Q(x) =x2 +ax + b

P(x) = x2 +cx + d

Vì x1;x2 đều là nghiệm của P(x); Q(x)

=>x1;x2 là nghiệm của : P(x) - Q(x)=(c-a)x +(d-b)

=> PT: (c-a)x +(d-b) =0 có 2 nghiệm x1;x2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}c-a=0\\d-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b=d\end{matrix}\right.\)

Nên => P(x) = Q(x) dpcm

16 tháng 5 2017

\(\Delta ABD=\Delta EBD\) => \(\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\)

áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta BDE\) vuông tại E

BD2 = BE2 + ED 2 ( 1 )

áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta EDC\) vuông tại E

DC2 = DE2 + EC2 (2 )

cộng hai vế (1) và (2 ) ta có đpcm

16 tháng 5 2017

cảm ơn bn nhìu nha ^^

2 tháng 4 2017

nhiều thế này nhác lăm

bn đang từng cái 1 thôi

2 tháng 4 2017

Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt oho

Mình không thấy rõ @@ bạn viết ra được không?

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

7 tháng 9 2016

bài 23

a) 

b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c) 


bài 24 

a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))

=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)

= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)

= -0,38 - (-3,15)  

= 2.77

b)  ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)

bài 25 

a)  |x -1,7| = 2,3    => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4

Với  x - 1,7 = -2,3 =>  x= -0,6

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b)  =>  

Suy ra: 

Với  

Với 



chúc bạn học tốt phần còn lại bạn tự làm đi nhé nếu bạn cứ hỏi như vậy thì bạn sẽ không học được môn toán nhé

= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)

= (-6) : 3

= -2



 

7 tháng 9 2016

17. 

1. Ta có |x| ≥ 0, nên các câu:

a) |-2,5| = 2,5 đúng

b)  |-2,5| = -2,5 sai

c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5  đúng

2. Tìm x

a) |x| =      =>     x = ± 

b) |x| = 0,37   => x = ± 0,37

c) |x| =0         => x = 0

d) |x| =     => x = ±

 Bài 18: Tính

a) -5,17 - 0,469

b) -2,05 + 1,73

c) (-5,17).(-3,1)

d) (-9,18) : 4,25

Lời giải:

a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = -5,639

b) -2,05 + 1,73 = -( 2,05 - 1,73) = - 0,32

c) (-5,17).(-3,1) = 16,027

d)  (-9,18) : 4,25 = -2,16

a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu

Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu

b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn

Bài 20 )  

a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + ((-3,7) + (-0,3)) = 8,7 + (-4) = 4,7

b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = ((-4,9) + 4,9) + ( 5,5 + (-5,5)) = 0 + 0 = 0

c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (2,9 + (-2,9)) + ((-4,2) + 4,2) + 3,7 = 3,7

d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8.( (-6,5) + (-3,5)) = 2,8. ( -10) = -28

21 ) Ta có :  Vậy các phân số  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ  là:

22 ) Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có : 

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên 

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy: 

23 ) a) 

b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c) 

24 ) a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))

=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)

= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)

= -0,38 - (-3,15)  

= 2.77

b)  ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)

= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)

= (-6) : 3

= -2

25 ) 

a)  |x -1,7| = 2,3    => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4

Với  x - 1,7 = -2,3 =>  x= -0,6

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b)  =>  

Suy ra: 

Với  

Với 

26) undefined

18 tháng 7 2016

Nói thhật, mình bị vẹo cổ rồi limdim

18 tháng 7 2016

a) \(A=\left(3x^3y\right).\left(-4x^2y^2\right)=\left(3.-4\right).x^5.y^3=-12x^5.y^3\)

Hệ số là: -12

Phần biến: x5y3

Số mũ: 5

b) Thay x = -1; y=2 vào A, ta có:

=> \(A=-12.\left(-1\right)^5.2^3=12.8=96\)

Vậy tại x = -1; y = 2 thì A - 96

 

20 tháng 12 2016

mờ lắm, mắt lại cận k nhìn thấy

20 tháng 12 2016

Ai ko hiểu đề bài nào thì comment

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau