Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : \(\left(R_1ntR_2\right)//R_đ\)
b, Khi đèn sáng bình thường thì:
\(U_đ=U_{đm}=6V\)
\(P_{đm}=P_đ=6W\)
\(\Rightarrow R_đ=\frac{U_đ^2}{P_đ}=\frac{6^2}{6}=6\Omega\)
c, Do \(\left(R_1ntR_2\right)//R_đ\)
\(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=2+4=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_đ}{R_{12}+R_đ}=\frac{6.6}{6+6}=3\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{3}=4\left(A\right)\)
Do \(R_{12}//R_đ\Rightarrow U_{12}=U_đ=U=12V\)
\(\Rightarrow I_{12}=\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{12}{6}=2A\)
\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{6}=2A\)
Do \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=2A\)
Bạn ơi, bạn xem lại đề dùm mình với nha: Bóng đèn ghi 6V-6W chứ.
Bài làm:
Cường độ dòng điện ban đầu là:
\(I=\dfrac{U}{R}\left(A\right)\) (1)
Cường độ dòng điện lúc sau là:
\(2I=\dfrac{U+15}{R}\left(A\right)\) (2)
Lấy (2) chia (1) ta được:
\(\dfrac{U+15}{R}\cdot\dfrac{R}{U}=\dfrac{2I}{I}\)
\(\Rightarrow\dfrac{U+15}{U}=2\)
\(\Rightarrow U=2\left(V\right)\)
Vậy U ban đầu là: 2V
a, Rtd = R1+R2=80Ω
b, I=U/Rtđ=2,75 A
Do hai điện trở mắc nối tiếp nên I1= I2 = I = 2,75 A
Đây là ý kiến của mình
a) Vẽ hình
O A B B' A' F K
Từ hình vẽ ta thấy: Ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật.
Chứng minh bằng hình học:
Gọi f là tiêu cự, là khoảng cách từ tiêu điểm F đến O.
d là khoảng cách từ vật đến O
d' là khoảng cách từ ảnh đến O
Ta có:
- Tam giác AOB đồng dạng với A'OB' \(\Rightarrow \dfrac{OB}{OB'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)(1)
- Tam giác KFO đồng dạng với A'FB' \(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OK}{A'B'}\)
Mà \(OK=AB\)
\(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OB}{OB'}\Rightarrow \dfrac{f}{d'+f}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow d'f=dd'+df\Rightarrow d'(f-d)=df\Rightarrow d'=\dfrac{df}{f-d}\) (2)
Từ (1) ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{d'}{d}\)
Thế d' ở (2) vào ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{f}{f-d}\)
Vì \(d< f\) nên \(\dfrac{f}{f-d} > 1 \Rightarrow \dfrac{A'B'}{AB}> 1\)
Do đó, ảnh lớn hơn vật.
Các câu khác, bạn vẽ hình và chứng minh tương tự nhé.
Bạn vẽ hình ra, rồi dùng mấy định lý tam giác đồng dạng để chứng minh.
Tóm tắt:
\(U=220V\)
\(P_1=600W\)
\(t_1=4h=14400s\)
\(P_2=110W\)
\(t_2=10h=36000s\)
\(P_3=100W\)
\(t_3=6h=21600s\)
Giải:
a) Từ công thức \(P=U.I\)
\(\Rightarrow I=\frac{P}{U}\)
Cường độ dòng điện đi qua bếp điện:
\(I_1=\frac{P_1}{U}=\frac{600}{220}=2,72\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện đi qua quạt điện:
\(I_2=\frac{P_2}{U}=\frac{110}{220}=0,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện đi qua bóng đèn:
\(I_3=\frac{P_3}{U}=\frac{100}{220}=0,45\left(A\right)\)
b) Thời gian hoạt động của bếp điện trong 1 tháng:
\(t_1'=30.14400=432000\left(s\right)\)
Điện năng tiêu thụ của bếp điện trong 1 tháng:
\(A_1=P_1.t'_1=600.432000=259200000\left(J\right)\)
Thời gian hoạt động của quạt điện trong 1 tháng:
\(t'_2=30.36000=1080000\left(s\right)\)
Điện năng tiêu thụ của 1 quạt điện trong 1 tháng:
\(A'_2=P_2.t'_2=110.1080000=118800000\left(J\right)\)
Điện năng tiêu thụ của 4 quạt điện trong 1 tháng:
\(A_2=4A'_2=4.118800000=475200000\left(J\right)\)
Thời gian hoạt động của bóng đèn trong 1 tháng:
\(t'_3=30.21600=648000\left(s\right)\)
Điện năng tiêu thụ của 1 bóng đèn trong 1 tháng:
\(A'_3=P_3.t'_3=100.648000=64800000\left(J\right)\)
Điện năng tiêu thụ của 6 bóng đèn trong 1 tháng:
\(A_3=6A'_3=6.64800000=388800000\left(J\right)\)
Tổng điện năng tiêu thụ
\(A=A_1+A_2+A_3=259200000+475200000+388800000=1123200000\left(J\right)=312\left(kWh\right)\)
Số tiền trả \(=1284.312=400608\left(đồng\right)\)
Em ko chắc đâu nha
buithianhtho phynit kiểm tra giúp em
a)\(100kV=100000V\)
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp:
\(\frac{n_1}{n_2}=\frac{U_1}{U_2}\Rightarrow U_1=\frac{n_1.U_2}{n_2}=\frac{500.100000}{1000}=50000V\)
b) \(500kW=500000W\)
Công suất hao phí là :
\(P_{hp}=\frac{R.P^2}{U^2}=\frac{100.500000^2}{50000^2}=10000W\)
D nha ! A= F.s
Tại sao lại chọn d mà ko chọn a ạ