Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 - C
12:
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{128}.100\%=21,875\%\\ \%N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%=46,67\%\\ \%N\left(KNO_3\right)=\dfrac{14}{101}.100\%=13,86\%\)
=> NH4NO3 có hàm lượng cao nhất => A
13, D, ddAgNO3
Ko hiện tượng là NH4NO3
Có kết tủa màu trắng bạc là KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Có kết tủa màu vàng là Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
14 - B
2Ca + O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Chọn D là phân Ure vì tỉ lệ N trong phân này là cao nhất
\(\%N_{trongCO\left(NH_2\right)2}=\dfrac{14.2}{60}.100=46,67\%\)
*Tại sao khi đi gần các con sông hoặc hồ bẩn vào những ngày nắng nóng thì người ta ngửi thấy mùi khai
Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:
NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiệt độ thấp) NH4+ + OH- ⇔ NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.
*Tại sao không bón vôi và đạm Amoni cùng một lúc ?
* Giải thích: Khi bón phân đạm amoni NH4+ với vôi (OH-), có phản ứng giải phóng NH3. NH4+ + OH- ®NH3 + H2O
2.Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:
NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiệt độ thấp) NH4+ + OH- ⇔ NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.
3. Khi bón phân đạm amoni NH4+ với vôi (OH-), có phản ứng giải phóng NH3. NH4+ + OH- \(\rightarrow\)NH3 + H2O
Nguyên tố N có chức năng là đạm bị giải phóng ra dưới dạng NH3 nên phân bón kém chất lượng.
4.Đất chua là đất trong thành phần có chứa nhiều axit nên người ta khử chua bằng những chất có tính kiếm đề trung hòa độ axit. CaO tan trong nước tạo dung dịch bazơ.
Câu 1, 5 mk hông bt nha!!!
Chọn D
(1) Sai :(N H 4 ) 2 S O 4 chứa nguyên tố N nên dùng để cung cấp phân đạm cho cây, không chứa Photpho → không dùng để cung cấp phân lân
(2) Đúng: Phần trăm khối lượng N có trong phân hóa học là:
(4) Sai vì phân này tan hoàn toàn trong nước
(5) Sai vì phân ure (N H 2 ) 2 CO có hàm lượng N cao hơn phân (N H 4 ) 2 S O 4
→ thay ure bằng phân này sẽ giảm hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng
→ ít lợi hơn
Vậy có 2 phát biểu đúng
Câu 1: Đất chua có nhiều axit, nếu dùng Ca(OH)2 thì kiềm có thể trung hoà axit trong đất, có tác dụng khử chua.
Câu 2: Không nên dùng thau chậu, vật dung bằng nhôm đựng vôi, nước vôi tôi vì nhôm cí thể tan trong các dung dịch kiềm, kiềm thổ, sẽ làm hỏng đồ dùng nhôm.
\(a.CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\\ b.CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
Đất chua là do axit gây ra
\(\rightarrow\)Để cải tạo đất chua thì ta bón vôi vào đất vì vôi là Ca(OH)2
Vôi là bazo, sẽ tác dụng với axit
Nên mua phân đạm không có gốc axit (ví dụ như phân đạm có gốc NH4)
\(\rightarrow\)Nên mua phân đạm nitorat ví dụ NaNO3, KNO3