Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì \(A=T\)
Mà T chiếm 20% ⇒ A chiếm 20%
Ta có: \(A+T+G+X=100\%\)
\(\Leftrightarrow20\%+20\%+G+X=100\%\)
\(\Leftrightarrow G+X=60\%\)
Mà \(G=X\) ⇒ G chiếm 30%
X chiếm 30%
b) \(X=300000\left(nu\right)\Rightarrow G=300000\left(nu\right)\)
Tổng số nu của phân tử ADN là:
\(\dfrac{300000}{30\%}=1000000\left(nu\right)\)
Ta có: \(A+T+G+X=1000000\)
\(\Leftrightarrow A+T+300000+300000=1000000\)
\(\Leftrightarrow A+T=400000\)
Mà \(A=T\Rightarrow A=T=\dfrac{1}{2}\times400000=200000\left(nu\right)\)
c) Số liên kết hiđrô của phân tử ADN là:
\(H=2A+3G=2\times200000+3\times300000=1300000\)
d) Chiều dài phân tử ADN là:
\(L_{ADN}=\dfrac{1000000}{2}\times3,4=1700000\) (Å)
- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.
- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.
- Ta có: Y-Z=8
- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
Tham khảo:
pA=nA (*)
pB−nB=1 (**)
Trong AB4:
pA+4pB=10 (1)
pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75
⇔pA+nA=0,75(pA+nA+4pB+4nB) (***)
(*)(**)(***) => 2pA=0,75(2pA+4pB+4pB−4)
⇔0,5pA−6pB=−3 (2)
(1)(2) => pA=6,pB=1
Vậy A là C, B là H.
Ta có
Số proton là : p = e = z
Số neutron là n
Gọi số p, n và e ở X là z1 ; n1; e1
Tương tự như vậy vs Y ta có z2 ; n2 ;e2
Ta có:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 122 (1)
Y có số n nhiều hơn X là 16 => n2 - n1 = 16 (2)
Số p ở X = 1/2 số p ở Y => 2z1 = z2 (3)
Mà số khối của X bé hơn Y là 29 => n2 - n1 + z2 - z1 =29 (4)
Thế (2) vào (4) => 16 + z2 - z1 = 29 <=> z2 - z1 = 13 . Sau đó thế tiếp vào (3) , ta có:
z1 = 13; z2 = 26
Thế z1 ; z2 vào (1) ta có:
78 + n1 + n2 = 122 <=> n1 + n2 = 44
và kết hợp với (2), áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, ta có:
n1 = 14; n2 = 30
Vậy X là Al ; Y là Fe
Thử lại xem KQ có khớp vs các dữ liệu của đề bài ko nha.
a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)
Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0
Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất
Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)
b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)
P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!
Đặt \(n_{O_2}=x;n_{CO_2}=y\)
\(n_X=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Leftrightarrow x+y=0,2\)
Ta có: \(16x+44y=\left(x+y\right).18.2\)
\(\Leftrightarrow2y=5x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{x}{2}\)
Mà x+y=0,2
\(\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{x}{2}=\dfrac{x+y}{5+2}=\dfrac{0,2}{7}=0,0286\)
\(\Rightarrow y=5.0,0286=0,143\left(mol\right);x=0,2-0,143=0,057\left(mol\right)\)
Lần sau bạn nên bỏ cụm câu cuối đi nhé!
Quy hỗn hợp về COO; C; $H_2$
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,04(mol)\Rightarrow m_{ancol}=2,56(g);n_{ancol}=0,08(mol)\Rightarrow M_{ancol}=32$
Vậy ancol là $CH_3OH$
$\Rightarrow n_{este}=0,08(mol)\Rightarrow n_{COO}=0,08(mol)$
Bảo toàn H ta có; $n_{H_2}=n_{H_2O}=0,22(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{C}=0,16(mol)$
Số cacbon trung bình là 3 nên
Xếp hình lại ta được \(\left\{{}\begin{matrix}HCOOCH_3\\CH_3COOCH_3\\CH_3-CH=CH-COOCH_3\end{matrix}\right.\) (đơn giản nhất).
Ta có: $n_{estekhongno}=n_{C}-n_{H_2}=0,02(mol)\Rightarrow n_{esteno}=0,06(mol)$. Chặn khoảng biện luận thấy rằng 3 este phải là 3 công thức trên
\(\Rightarrow\%m_{CH_3-CH=CH-COOCH_3}=34,01\%\)
Đã ngu thì đừg tỏ ra nguy hiểm. Xin lỗi, đăng qua Sinh đi em ơi :))