Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào?

 ">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Mối quan hệ giữa mô và cơ quan: Mô là cấp độ tổ chức thấp hơn để hình thành nên cấp độ tổ chức cao hơn là cơ quan → Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.

18 tháng 12 2023

Jjh

25 tháng 11 2021

Tham khảo

 là tập hợp các tế bào  các yếu tố không có cấu tạo tế bào, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Cơ quan: là tập hợp các  ở một vị trí nhất định, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Hệ cơ quan: là tập hợp các cơ quan, cùng thực hiện một chức năng nhất định.

25 tháng 11 2021

Tham khảo

  là tập hợp các tế bào  các yếu tố không có cấu tạo tế bào, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Cơ quan: là tập hợp các  ở một vị trí nhất định, cùng thực hiện một chức năng nhất định. * Hệ cơ quan: là tập hợp các cơ quan, cùng thực hiện một chức năng nhất định.

nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành mô.

24 tháng 12 2021

a

20 tháng 11 2023

- Các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người: Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và phổi.

- Mối quan hệ về chức năng của các cơ quan thuộc hệ hô hấp:

+ Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) có chức năng vận chuyển đi vào phổi khi hít vào và vận chuyển khí từ phổi ra ngoài môi trường khi thở ra.

+ Phổi là bề mặt trao đổi khí giữa môi trường và cơ thể giúp cung cấp O2 cho máu đưa đến các tế bào và đào thải khí CO2 từ tế bào theo máu đưa đến phổi ra ngoài môi trường.

→ Các cơ quan thuộc hệ hô hấp có mối quan hệ chức năng chặt chẽ với nhau: Các cơ quan trong đường dẫn khí giúp đảm bảo sự thông khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở phổi diễn ra. Còn sự trao đổi khí ở phổi tạo động lực cho sự dẫn khí ở đường dẫn khí diễn ra.