Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.
c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O
Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Đặt CTHH của oxit là RO
Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)
0,5<-----------------0,5
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,5<-----0,5
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO
Chọn C
Phương án C. Cặp kim loại kẽm và đồng (M là Zn, N là Cu)
Các phương trình hoá học :
Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2
CuO + H 2 → t ° Cu + H 2 O
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$
b)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
Theo PTHH : $n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,4(mol)$
$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)
a) Bari tan, xuất hiện khí không màu và kết tủa trắng
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$2NaHCO_3 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O$
b) Ban đầu không hiện tượng sau đó dung dịch chuyển dần sang màu đỏ hồng
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
c) Dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=01,5.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Kẽm tan dần , sủi bọt khí
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
b) Bột đồng từ đen dần chuyển sang đỏ.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O