Cho 3,2 g bộ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

\(a.Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ b.n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\\ n_{CuSO_4}=\dfrac{100.1,12.10}{100}:160=0,7mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,07}{1}\Rightarrow CuSO_4.dư\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,05  0,05          0,05        0,05 (mol)

\(C_M\) \(_{FeSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

\(C_M\) \(_{CuSO_4}=\dfrac{0,07-0,05}{0,1}=0,2M\)

14 tháng 12 2016

a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :

mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

Số mol của CuSO4 là :

11,2 : 160 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)

Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo

l => số mol của CuSO4 dư

Vậy ta tính theo số mol của Fe.

CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)

 

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:V

 

 

 

1
2 tháng 8 2021

a. PTHH:

+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4  →  Na2SO4 + 2H2O          (1)

Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl: 

HCl + NaOH →  NaCl + H2O                        (2)  

+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:       2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3) 

+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:

0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)

0,3x - (0,2y/2) = 0,1 (II)

Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l ,  y = 1,1 mol/l

b,  Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.

AlCl3 + 3NaOH →  Al(OH)3 + 3NaCl             (4)

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O                            (5)

Na2SO4 + BaCl2 →   BaSO4 + 2NaCl           (6)  

Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol

n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol

⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít

n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.                      

+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:

- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng  thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol

nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.

Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol

Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là 0,22/1,1 = 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10

- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)

Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol

Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là (0,364 : 1,1) = 0,33 lít

⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5

              PS : Nhớ k :33

                                                                                                                                               # Aeri # 

17 tháng 10 2016

 Cao+h2o—>ca(oh)2 
0,2. —> 0,2. {Mol) 
Dd A chứa 0,2 mol ca(oh)2 
n ca(oh)2=0,2 
n caco3=0,025 
Có 2 trường hợp 
TH1/co2 hết.ca(oh)2 dư 
Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o 
0,025___0,025 
V co2=0,025.22,4=0,56 
TH2/ co2 dư 
Có 2 phương trình 
Co2+ca(oh)2—>caco3+h2o 
0,2__0,2______0,2 
Co2+caco3+h2o—>ca(hco3)2 
0,175 __{0,2—0,025} 
Tổng n co2=0,375 
=>V co2=8,4(l) 
2/ 
Mgco3+2hcl=>mgcl2+h2o+co2 
Baco3+2hcl—>bacl2+h2o+co2 
Trong 28,1g hỗn hợp có a% Khối lượng mgco3 
=>m mgco3=(28,1.a)/100 
n mgco3=0,281a/84 
m baco3=28,1—0,281a 
n baco3=(28,1—0,281a)/197 
Kết tủa max khi chỉ xảy ra phương trình 

Ca(oh)2+co2—>caco3+h2o 
Tình số mol co2=n ca(oh)2 
=> giải phương trình=>a=... 
Kết tủa min khi caco3 bị hoà tan hoàn toàn lại trong co2 dư 
Phương trình như trên 
Cũng giải phương trình tương tự 
Bạn chịu khó suy nghĩ một tí là ra thôi 

25 tháng 1 2022

Cho  a gam SO2 tác dụng với oxi ở điều kiện thích hợp thu được SO3. Hấp thụ SOvào nước được 300 ml dd H2SO4 1 M

   a) Viết PTHH và tính a?

   b) Cho 15,3g nhôm oxit vào dd axit ở trên đến khi pứ xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng?

19 tháng 12 2023

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,96}{56}=0,035\left(mol\right)\)

\(m_{ddCuSO_4}=100.1,12=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{112.10\%}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,07}{1}\), ta được CuSO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe}=0,035\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,07-0,035=0,035\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 1,96 + 112 - 0,035.64 = 111,72 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,035.152}{111,72}.100\%\approx4,76\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,035.160}{111,72}.100\%\approx5,01\%\end{matrix}\right.\)

11 tháng 11 2016

a/ PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu

0,057 0,057 0,057

b/ Áp dụng công thức m = D x V

=> mdd CuSO4 = 100 x 1,12 = 112 gam

=>mCuSO4 = 112 x 10% = 11,2 gam

=> nCuSO4 = 11,2 / 160 = 0,07 mol

nFe= 3,2 / 56 = 0,057 mol

Lập tỉ lệ theo phương trình => Fe hết, CuSO4

Lập các sô mol trên phương trình

=> Dung dịch thu đc chứa FeSO4 và CuSO4

=> CM(FeSO4)= 0,057 / 0,1 = 0,57M

CM(CuSO4) = \(\frac{0,07-0,057}{0,1}\) = 0,13M

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 6 2021

a) kẽm oxit

b) lưu huỳnh trioxit

c)lưu huỳnh đioxit

d)canxi oxit

e)cacbon đioxit

PTHH :

a)H2SO4+ZnO->ZnSO4+H2O

B)NaOH+SO3->NaSO4+H2O

c)H2O+SO2->H2SO3

d)H2O+CaO->Ca(OH)2

e)CaO+CO2->CaCO3

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với...
Đọc tiếp

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

3. Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 5,6list khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

4. Cho 52,2g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. Giả thiết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi ko đáng kể

4
10 tháng 7 2021

2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH  :   Fe   +   S -------to------> FeS

Theo đề: 0,4.......0,25 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Sau phản ứng Fe dư

=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2

FeS + 2HCl ------> FeCl2 + H2S

\(V_{HCl}=\dfrac{0,15.2+0,25.2}{1}=0,8\left(l\right)\)

 

 

10 tháng 7 2021

1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

 PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025\left(mol\right)\)

m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) 

=> m CuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)

=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Theo PT, lập tỉ lệ  nFe : nCuSO4 \(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,07}{1}\) => CuSO4 dư sau phản ứng

\(CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,07-0,025}{0,1}=0,45M\)

\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)